K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.

\(A = \{  - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4\} \)

b) B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \(2{x^2} - x - 1 = 0.\)

\(B = \{ 1; - \frac{1}{2}\} \)

c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số.

\(C = \{ 10;11;12;13;...;99\} \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.

Ta có: 84 = 22.3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12

=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà a > 6.

=> a = 12.

Vậy tập hợp A = {12}

b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300

Ta có: \(12 = 2^2. 3;  15 = 3.5;  18 = 2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)

=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}

Mà 0 < b < 300

=> b = 180

Vậy tập hợp B = {180}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.

6 tháng 1 2022

B

21 tháng 7 2023

(Bấm máy tính tìm nghiệm)

\(A=\left\{-2;-1;2\right\}\)

\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4}

B = {1; 2; 3; 4}

12 tháng 11 2023

Câu trả lời của mình là

a={0; 1; 2; 3; 4}

b={1; 2; 3; 4}

14 tháng 11 2023

\(A=\left\{-7;-6;-5\right\}\)

14 tháng 11 2023

A={-7;-6;-5}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Tập hợp \(\mathbb{N}\) chứa số 0 còn tập hợp \({\mathbb{N}^*}\) không chứa số 0

b) C = {1; 2; 3; 4; 5}

a: Khác nhau ở chỗ N có số 0; còn N* thì không có số 0

b: C={1;2;3;4;5}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Các phần tử của tập hợp A là: 0;1; -1;2; -2 ;3; -3;4; -4.