K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

Theo đề ta có b/a=3 => b=3a; c/b =7 => c=7b

Thay b=3a; c=7b vào biểu thức ta được

(a+3a)/ (b+7b)= 4a/8b

Mà b=3a=> 4a/8b= 4a/24a=1/6

Vậy (a+b)/(b+c)=1/6

( Đúng thì k nha)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) nên \(\cos a < 0\). Do đó \(\cos a = \sqrt {1 - {{\sin }^2}a}  = \sqrt {1 - \frac{1}{3}}  =  - \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)

Ta có: \(\cos \left( {a + \frac{\pi }{6}} \right) = \cos a\cos \frac{\pi }{6} - \sin a\sin \frac{\pi }{6} =  - \frac{{\sqrt 6 }}{3}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\frac{1}{2} =  - \frac{{\sqrt 3  + 3\sqrt 2 }}{6}\)

b) Vì \(\pi  < a < \frac{{3\pi }}{2}\) nên \(\sin a < 0\). Do đó \(\sin a = \sqrt {1 - {{\cos }^2}a}  = \sqrt {1 - \frac{1}{9}}  =  - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\)

Suy ra \(\tan a\; = \frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{ - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}}}{{ - \frac{1}{3}}} = 2\sqrt 2 \)

Ta có: \(\tan \left( {a - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\tan a - \tan \frac{\pi }{4}}}{{1 + \tan a\tan \frac{\pi }{4}}} = \frac{{\frac{{\sin a}}{{\cos a}} - 1}}{{1 + \frac{{\sin a}}{{\cos a}}}} = \frac{{2\sqrt 2  - 1}}{{1 + 2\sqrt 2 }} = \frac{{9 - 4\sqrt 2 }}{7}\)

Sửa đề \(D=\frac{a^3+3^3}{b^3+4^3}\)biết \(\frac{a+3}{a-3}=\frac{b+4}{b-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(b-4\right)=\left(a-3\right)\left(b+4\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-4a+3b-12=ab+4a-3b-12\)

\(\Leftrightarrow8a=6b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{8}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)

\(\Rightarrow D=\frac{a^3+3^3}{b^3+4^3}=\frac{\left(3k\right)^3+3^3}{\left(4k\right)^3+4^3}\)

\(=\frac{3^3\left(k^3+1\right)}{4^3\left(k^3+1\right)}=\frac{3^3}{4^3}=\frac{27}{64}\)

15 tháng 3 2022

TL: 
8 nhé 

HNJK

11 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : }\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3a+2b\right)=6\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow15a+10b=6a+6b\)

\(\Leftrightarrow9a+4b=0\)

\(\Rightarrow a=b=0\)

3 tháng 8 2017

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

10 tháng 3 2022

phiền quá đi

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\Rightarrow a=b=c\Leftrightarrow a^3=c^3=b^3\)

Ta có : \(a^3=b^3=c^3=abc\) 

\(\frac{a^3}{abc}=\frac{abc}{abc}=1\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{3abc}=\frac{3abc}{3abc}=1\)

Vậy \(P=1\)

16 tháng 12 2016

Ta có :

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}\)

\(=\frac{15a-10b+6c-15a}{25+9}=\frac{6c-10b}{34}=\frac{3c-5b}{17}=\frac{5b-3c}{2}\) = 0

=> a+b+c = 5a = - 50 => a = -10; b = -15 ; c = -25

20 tháng 7 2016

Ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}\)

Áp dụng c/t tỉ lệ thức = nhau ta có : 

\(\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}=\frac{a^3+b^3+c^3}{64+216+729}=\frac{-1009}{1009}=-1\)

  • \(\frac{a^3}{64}=-1\Rightarrow a^3=-64\Rightarrow a=-4\)
  • \(\frac{b^3}{216}=-1\Rightarrow b^3=-216\Rightarrow a=-6\)
  • \(\frac{c^3}{729}=-1\Rightarrow c^3=-729\Rightarrow a=-9\)

Vậy a = -4 b = -6 c = -9

3 tháng 11 2017

Áp dụng hằng đẳng thức mà làm 

3 tháng 11 2017

Hàng đẳng thức nào

14 tháng 8 2016

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

14 tháng 8 2016

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

9 tháng 12 2017

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)

\(\Leftrightarrow a^2c+b^2a+c^2b=b^2c+c^2a+a^2b\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b;b=c;c=a\)

Làm nốt nhé

10 tháng 12 2017

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)

\(\Leftrightarrow a^2c+b^2a+c^2b=b^2c+c^2a+a^2b\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b;b=c;c=a\)

Ta thấy : mỗi số hạng đều xuất hiện 2 lần và chúng đều bằng nhau.

  Mà  tổng của  \(a+b+c=3\)

\(\Leftrightarrow a=1;b=1;c=1\)