K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

a) truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thuwngf có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự  kiện và nhân vật lịch sử được kể .

b) đoạn văn sử dụng những phương thức biểu đạt : tự sự 

mk chỉ làm được như thế thoi ~

~ học tốt ~ 

19 tháng 2 2018

a.truyền thuyết là :

- là loại truyện dân gian truyền miệng

- kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

- thường có yếu tố hoang đường kì ảo

- để thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lích sử đó

b) phương thức biểu đạt : tự sự

c) thánh gióng là nhân vật chính vì đoạn văn chủ yếu nói về cậu

d) giới thiệu về gióng và tuổi thơ của gióng

22 tháng 2 2018

a.Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể

b.Thuyết minh

c.Gióng là nhân vật chính

d.Gióng đòi những thứ vũ khí tốt nhất để giết giặt

8 tháng 4 2022

1.PTBD:Tự sự

2.Nhân vật chính: Thánh Gióng

3.Các cụm danh từ:Một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một tấm áo sắt

4.Thánh Gi óng liên quan đến hội Khỏe Phù Đổng . Người ta lập hội thi này để tưởng nhớ anh hùng  Thánh Gióng

5.

  Sau khi đọc xong tryện truyền thuyết về Thánh Gióng , em thấy Thánh Gióng là 1 người anh hùng có lòng yêu nước . Khi nghe tin đất nước bị xâm lược , Gióng liền xung phong đi đánh giặc cho nhân dân . Dù Gióng đã bay về trời nhưng Gióng vẫn luôn ở trong trái tim chúng ta

8 tháng 4 2022

cam  on

1 tháng 9 2018

Trong truyền thuyết Thánh Gióng,Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giăc ngoại xâm.Chàng được sinh ra từ mốt người mẹ nông dân nghèo,điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân,do nhân dân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước ,lòng căm thù giặc của nhân dân.Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân,đó còn là dự kết hợp giữa con người và thiên nhiên,bắng cả vũ khí thô sơ(tre)và hiên đại (roi sắt).Từ truyền thống đánh giặc cứu nước,nhân dân ta đã thần thánh hóa nhũng vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại ,tượng trưng cho lòng yêu nước,sức mạnh quật khởi.Bên cạnh giá trị biểu tượng,tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử

Truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và luôn mang trong mình một vẻ đẹp của tinh thần nhân văn cao quý. Câu chuyện, cảnh vật, con người... được nói đến trong truyện cổ dân gian rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống vật chất và tâm hồn của mỗi con người Việt Nam chúng ta. Từ truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích cho đến truyện cười, truyện ngụ ngôn,... mỗi truyện đều có một sắc thái riêng, ý vị riêng và thật đáng yêu, đáng nhớ.
Thánh Gióng là một trong những truyện cổ phản ánh sức mạnh Việt Nam từ thuở bình minh của dân tộc vào thời đại vua Hùng Vương thứ 6. Hơn thế nữa, Thánh Gióng còn là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước với hình tượng nghệ thuật đẹp, được xây dựng bằng một tầm vóc cao cả, kì vĩ
Trước hết, truyện Thánh Gióng tràn đầy tình yêu nước - đất nước Văn Lang thân yêu bị giặc Ân xâm lăng. Thế giặc như sóng dữ tràn tới. Làng xóm ta bị giặc đốt phá, nhân dân ta bị giặc tàn sát dã man. Nhà vua kêu gọi bậc hiền tài ra đánh giặc cứu nước. Mới lên ba tuổi, Gióng đã đứng lên ứng nghĩa, đáp lại lời kêu gọi của non sông. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua, trả nợ nước. Một tiếng nói vang dội núi sông đến muôn đời:
- Nhà ngươi hãy về tâu với Đức vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một chiếc roi sắt, một áo giáp sắt, ta sẽ đánh tan lũ giặc này!

5 tháng 10 2020

Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7

Phương thức biểu đạt là tự sự

b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc

C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả ,  áo giáp

5 tháng 10 2020

''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé ! 

a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )

- Kể theo ngôi thứ nhất 

- PTBĐ : Tự Sự 

b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích

- Nhân vật chính : Thánh Gióng 

- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập

c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên

- Sứ giả

- Trượng

- hoảng hốt

- Tráng sĩ 

# Dwong 

3 tháng 10 2021

Tham khảo

 

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Nơi chôn rau cắt rốn của Gióng là một nơi nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

 

27 tháng 3 2021

1. Đoạn văn trích trong vb ​Vượ​t Thác ​của​ Võ​ quảng

2. Ngôi​ thứ​ nhất

3. tả cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác dữ

4. +Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy nửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nó năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

Tác​ dụng: Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.

5. TK

Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất. Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dũng cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn. Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gần gũi, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, ấy là cái tư thế hào hùng, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dũng cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.

27 tháng 3 2021

C1: Văn bản Vượt thác. Của Võ Quảng

C2: -Văn bản "vượt thác " được kể theo ngôi thứ nhất. Vì người kể tự xưng là tôi.

C3:Tả Dượng Hương Thư vượt thác

C4: -Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

      - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

      -.....Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của                    Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

- Tác dụng:làm nổi bật lên hình ảnh của Dượng Hương Thư và tính nết của người lao động , hiền dịu lúc ở nhà còn lúc vượt thác trông khác hẳn nhau , tạo cho câu văn được hay hơn , sinh động hơn về cảnh thiên nhiên hùng vĩ .

C5:Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ.  Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

                     Đây chỉ là Ý nghĩ riêng của mình thôi nhé.