K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

a,A= -a-b+c+a+b+c=2c

b, khi a=1,b=-1,c=-2 thì 

A=2(-2)=-4

2 tháng 2 2019

a)

\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)

\(A=-a-b+c-\left(-a\right)+b+c\)

\(A=-a+\left(-b\right)+c+a+b+c\)

\(A=\left[\left(-a\right)+a\right]+\left[\left(-b\right)+b\right]+\left(c+c\right)\)

\(A=0+0+2c\)

\(A=2c\)

____________________________________________________________________________

b)

Cách 1 :  \(A=\left(-1-\left(-1\right)+\left(-2\right)\right)-\left(1-\left(-1\right)-\left(-2\right)\right)\)

\(A=-1-\left(-1\right)+\left(-2\right)-\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-2\right)\)

\(A=-1+1+\left(-2\right)+1+\left(-1\right)+\left(-2\right)\)

\(A=\left[\left(-1\right)+1+1+\left(-1\right)\right]+\left[\left(-2\right)+\left(-2\right)\right]\)

\(A=0+\left(-4\right)=\left(-4\right)\)

Cách 2 : Từ ý   a   suy ra :

\(A=\left(-2\right)\cdot2=\left(-4\right)\)

23 tháng 2 2020

a)

A= (-m+n-p)-(-m-n-p)

A= -m+n-p+m+n+p

A= (-m+m) +(n+n) + (-p+p)

A= 0+2n+0

A = 2n

23 tháng 2 2020

Bài 1: 

A = (-m + n - p) - (-m - n - p)

A = -m + n - p + m + n + p

A = (-m + m) + (n + n) - (p - p)

A = 2n

Với n = -1 => A = 2(-1) = -2

Bài 2: 

A = (-2a + 3b - 4c) - (-2a -3b - 4c)

A = -2a + 3b - 4c + 2a + 3b + 4c

A = (-2a + 2a) + (3b + 3b) - (4c - 4c)

A = 6b

Với b = -1 => A = 6(-1) = -6

Bài 3:

a) A = (a + b) - (a - b) + (a - c) - (a + c)

A= a + b - a + b + a - c - a - c

A = (a - a + a - a) + (b + b) - (c + c)

A = 2(b - c)

b) B = (a + b - c) + (a - b + c) - (b + c - a) - (a - b - c)

B = a + b - c + a - b + c - b - c + a - a + b + c

B = (a + a + a - a) + (b - b - b + b) - (c - c + c - c)

B = 2a

8 tháng 3 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5592558947.html

8 tháng 3 2019

Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bạn nhé!

@Nguyễn Nhật Minh@làm bài tốt!

18 tháng 3 2018

a,\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b, Gọi ƯCLN(a2+a-1;a2+a+1) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lại có: \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)

Vì \(a\left(a+1\right)\)là số chẵn => a(a+1) - 1 là số lẻ 

=> d là số lẻ

=> d không thể bằng 2 hoặc -2

=> d = {1;-1}

Vậy...

9 tháng 2 2020

a, 2x + 12= 3(x - 7)

=> 2x + 12 = 3x + 21

=> 12 - 21 = 3x - 2x

=> -9 = x

vậy x = -9

b,-2x-(-17)=15

=> -2x + 17 = 15

=> -2x = 32

=> x = -16

Bài 2

a, A=(-a-b-c)-(-a-b-c)

= -a - b - c + a + b + c 

= 0

b, thay vào thì nó vẫn = 0 thôi

14 tháng 1 2019

a)Thay vào,ta có:A=\(-5\left(-1\right)^31^4\)=5

b)B=ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)

Thay vào,ta có:B=-2.17=-34

(. là Nhân) 

                

14 tháng 1 2019

a, A = -5a3b4 

Thay a= -1 và b= 1 vào A, ta có : 

-5.(-1)314 = -5(-1).1=5

Vậy với a= -1, b = 1 thì A có giá trị bằng 5

b, \(B=ax+ay+bx+by=a\left(x+y\right)+b\left(x+y\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(x+y\right)\)

Thay a+b= -2 và x+y= 17 vào B, ta có : 

(-2) .17= -34

Vậy với a+b= -2; x+y= 17 thì B có giá trị bằng -34