K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay

Giari thích:

Nếu không tháo nước đất bị ngập làm cho hạt bị hư, không nảy mầm được.

-Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ:

giải thích:

Gieo hạt đúng thời vụ thì có đủ điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

bn tk mk nha 

5 tháng 2 2018

Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to,nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay . Giải thích :

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì úng nước làm hạt thiếu không khí, sẽ không thể nảy mầm.

Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ . Giải thích :

- Gieo hạt hạt đúng thời vụ thì hạt sẽ có đủ các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm để nảy mầm.

25 tháng 10 2022

Hello

I

1) Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ. Sự thụ phấn, thụ tinh2) Các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt3) Sự phát tán của 1 số quả và hạt4) So sánh dương xỉ và hạt trần. Từ đó rút ra tính ưu việt của hạt trần. Biết được cơ quan sinh sản của thông5) Vận dụng kiến thức về đặc điểm cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm để phân loại6) Phân biệt...
Đọc tiếp

1) Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ. Sự thụ phấn, thụ tinh

2) Các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt

3) Sự phát tán của 1 số quả và hạt

4) So sánh dương xỉ và hạt trần. Từ đó rút ra tính ưu việt của hạt trần. Biết được cơ quan sinh sản của thông

5) Vận dụng kiến thức về đặc điểm cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm để phân loại

6) Phân biệt được thực vật hạt trần và hạt kín. Chứng minh hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất. Đặc điểm chung của thực vật

7) Hiểu được vai trò của thực vật. Biết được tác hại của một số cây có chứa chất gây nghiện

8) Biết được 1 số loài thực vật quý hiếm. Biết được các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật

9) Giải thích được tại sao thức ăn bị ôi thiu, mốc hỏng và từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ thức ăn tránh ôi thiu mốc hỏng

mik đang cần gấp ai nhanh mik tick cho!

0
5 tháng 2 2018

c1 hoa thụ phấn nhờ gió

Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.

Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.

thụ phấn nhờ sâu bọ

Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

1)Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

2)Trong quá trình hạt nảy mầm sự hô hấp diễn ra rất mạnh mẽ,nhiệt độ cũng trở nên cao hơn 
làm đất tơi xốp với mục đích: 
+ giúp thoáng khí hô hấp tế bào diễn ra dễ dàng hơn. 
+ giảm bớt nhiệt độ. 
+ làm dễ và mầm phát triển thuận lợi. 
+ tiêu diệt một số loài vsv gây hại. 

Lời của cây Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ. Mầm tròn nằm giữa Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời ... Khi cây đã thành Nở vài lá bé Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Rằng các bạn ơi Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Góp xanh đất trời. (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung) Câu 1: Bài thơ...
Đọc tiếp

Lời của cây

Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.

Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.

Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời ...

Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Là nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.

Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.

(Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung)

Câu 1: Bài thơ kể lại câu chuyện gì?

Câu 2: Chỉ rõ yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và nêu tác dụng của yếu tố đó?

Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật  chủ yếu là gì?  Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Câu 4: Ở khổ cuối, cây đã gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?

Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ bằng một đoạn văn khoảng 12 câu?

0
8 tháng 4 2019

+ Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.

 + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung. So sánh: mặt đất như muốn thở dài. 

- Phân tích: 

+ Mưa được cảm nhận như là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. 

+ Mặt đất đón mưa được cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi. 

+ Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung. Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam.

8 tháng 4 2019

biện pháp nghệ thuật tu từ là so sánh , nhân hóa

tác duungj la làm cho bài văn thêm sinh động

13 tháng 7 2021

1. 

1. Các từ láy: phập phồng, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm

2. Đoạn văn cho em thấy sức sống của mưa xuân mang lại cho muôn loài, nó làm cho các loài như hồi sinh sau một giấc ngủ dài của mùa đông

2.

Em tham khảo bài văn nhé:

Đất trời có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa lại có một vẻ đẹp riêng của nó. Với sự giao thoa của đất trời sang đông, mùa thu luôn có một sức hấp dẫn kì lạ. Mà thu là thế, không sôi động như mùa hè, cũng không ảm đạm lạnh lẽo như mùa đông. Mùa thu luôn nhẹ nhàng, nhẹ nhàng.

 

Cảnh vật, tiết trời thu tất cả đều thể hiện ra nó là một mùa như thế. Thu đến rồi mang đi cái nắng chói chang gay gắt của mùa hè, cũng mang đi không khí nóng oi ả khó chịu. Nắng thu giờ đây chỉ là những tia nắng nhẹ, mang theo gió heo may khô khốc của tiết trời.

Nắng gió heo may khiến cây cối cảnh vật cũng dần tàn để chuẩn bị bước sang một chu trình sống mới, thêm một tuổi mới. Lá cây từ xanh chuyển dần sang màu vàng, màu vàng nhàn nhạt của lá nhuộm cả hai hàng cây. Lá cây mùa thu vàng rồi rụng xuống, gió thổi hiu hiu khiến cho lá xô cứ xào xạc xào xạc.

Đối với nhiều người, nhìn lá thu rơi mà chợt buồn man mác, nhưng lại cũng có thể chợt thấy lòng mình nhẹ nhõm, nhẹ tênh như chính chiếc lá đang rơi. Một chiếc lá rơi xuống là vơi đi những nỗi muộn phiền trong lòng, chiếc lá rơi là để trút bỏ những cái đã cũ, đã hỏng để thay thế bằng một cái mới tốt hơn, đẹp hơn.

Nắng thu chiếu đến mọi ngóc ngách của làng quê. Thu đến cũng là lúc người nông dân thu hoạch lúa trên những cánh đồng lúa chín vàng ươm. Vào vụ mùa, đâu đâu cũng thấy màu vàng của thóc, màu vàng của rơm rạ, rồi màu vàng của mái lá tranh đơn sơ nhỏ nhắn. Nắng vàng chiếu khắp những con đường ngõ nhỏ.

Mùa thu cũng là mùa của những thức quà quê hương. Hương ổi thơm phả vào trong gió luôn khiến con người ta thêm phần yêu cái hương vị của đồng quê. Hoa ổi trắng, quả ổi chín mọng. Chúng cứ nằm im lìm đón nắng rồi tỏa hương. Cảnh vật đồng quê ngày thu yên bình đến lạ. Thu sang không còn những cơn mưa mùa hạ sấm chớp ì ùng chợt đến rồi chợt đi, những cơn giông dữ dội không còn kéo đến bất ngờ như chính cái mùa hè nóng nực trước đó.

Mùa thu – sự giao thoa của đất trời cuối hạ đầu đông. Nó mang vẻ đẹp nhẹ nhàng dịu dàng của cả hai mùa. Những tia nắng, những cơn gió se se. Tất cả đã tạo nên một mùa – một tiết trời đẹp của khí hậu Việt Nam.

13 tháng 7 2021

   Các từ láy trong đoạn văn: bâng khuâng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm

17 tháng 3 2019

vì nhiều nc sẽ làm lúa bị úng nên sẽ chết ấy mà

17 tháng 3 2019

giải thích chi tiết xíu đi!!!

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình