K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

16 tháng 3 2016

mặc kệ biến chú tâm vào hệ trong ngoặc rồi mũ nó lên

a)1

b)1

15 tháng 5 2021

Ta có: (x + 2) (x - 1) = 0

➩ x + 2 = 0 và x - 1 = 0

    x = -2               x = 1

Vậy x = -2 và x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

Vì f(-2) = 0; f(1) = 0

15 tháng 5 2021

Thank nha

a: \(P\left(x\right)=3x^2-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=5x^3-x^2+4x-3\)

b: \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^2-4x+7-5x^3+x^2-4x+3\)

\(=-5x^3+4x^2-8x+10\)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 8 2016

A)\(x^2+5x-6=x^2-x+6x-6\)

                           \(=x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\) 

                            \(=\left(x+6\right)\left(x-1\right)\)

x + 6 = 0

 x     =  - 6

        

x - 1 = 0

x      = 1

5 tháng 8 2016

còn câu b bạn ơi

Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được : 

\(P\left(0\right)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0\)* đúng * (1) 

tức là x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) 

Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được :

\(Q\left(0\right)=3.0^4+3.0^2-\frac{1}{4}-4.0^3-2.0^2=-\frac{1}{4}\)* đúng * (2) 

tức là x = 0 ko phải nghiệm của đa thức Q(x) 

Từ (1) ; (2) ta có đpcm 

26 tháng 4 2022

\(x.x-2x+1=x^2-2x+1\)

Đặt \(x^2-2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\) là nghiệm của đa thức

26 tháng 4 2022

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 9 2023

\(a,A=x^3+3x^2-4x-12\)

\(=x^2\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Thay \(x=2\) vào A, ta được:

\(A=\left(2-2\right)\left(2+2\right)\left(2+3\right)\)

\(=0\)

⇒ \(x=2\) là nghiệm của A

\(B=-2x^3+3x^2+4x+1\)

Thay \(x=2\) vào B, ta được:

\(B=-2\cdot2^3+3\cdot2^2+4\cdot2+1\)

\(=-16+12+8+1\)

\(=5\)

⇒ \(x=2\) không là nghiệm của B

\(b,A+B=x^3+3x^2-4x-12+\left(-2x^3\right)+3x^2+4x+1\)

\(=\left[x^3+\left(-2x^3\right)\right]+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(-12+1\right)\)

\(=-x^3+6x^2-11\)

\(A-B=x^3+3x^2-4x-12-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)

\(=\left(x^3 +2x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(-12-1\right)\)

\(=3x^3-8x-13\)

#\(Toru \)

8 tháng 9 2023

Hihicamon bn