K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

A B C M I D

a)Xét tam giác ACI và MCI có chung đường cao từ C và AI=MI

=>SACI=SMCI(1)

Xét tam giác DAI và DMI có chung đường cao từ D và AI=MI

=>SDAI=SDMI(2)

Từ 1 và 2 =>SACD=SMCD

Mặt khác:SMCD=\(\dfrac{1}{2}\)SCBD(chung đường cao từ đỉnh D và CM=\(\dfrac{1}{2}\)BC)

=>SCBD=2SACD

Mà 2 tam giác này chung đường cao từ đỉnh C=>BD=2AD

b)BD=2AD=>AB=3AD

=>SADM=\(\dfrac{1}{3}\)SAMB(chung đường cao từ M,AD=\(\dfrac{1}{3}AB\))

SAMC=SAMB(chung đường cao từ A và MB=MC)

=>SADM=\(\dfrac{1}{3}\)SAMC

Theo câu a:SACI=SMCI=>SACI=\(\dfrac{1}{2}S_{AMC}\)

SDAI=SDMI=>SDAI=\(\dfrac{1}{2}\)SADM

=>SDAI=\(\dfrac{1}{3}\)SACI

mà 2 tam giác này chung đường cao hạ từ A=>CI=3DI

=>CD=4CI

19 tháng 5 2017

@Hoàng Tuấn Đăng

17 tháng 8 2015

mình k chắc cách này là ngắn nhưng làm đc nha bạn ,hoi dai

Ve duong thang xy qua A va // BC , CD cat xy tai N va Bi cat xy tai F

1_)-cm tam giac AIN = tam giac MIC ( g=c=g)-> AN= MC

-cm tam giac AFI= tam giac BIM ( g=c=g)==> AF=BM 

ma MC=BM ( M la trung diem BC) nen AN=AF-> A la trung diem NF

2_) ta co IF= IB ( ta, giac AFI= tam giac BIM)--> OI la trung diem BF

3_) xet tam giac BNF ta co

NI la duong trung tuyen ( I la trungdiem BF)

BA la duongtrung tuyen (A la trung diem NF)

NI cat BA tai D (gt)

--> D la trong tam tam giac BNF--> AD=1/3AB

4_) \(AD=\frac{1}{3}BA->\frac{AD}{1}=\frac{BA}{3}=\frac{BA-AD}{3-1}=\frac{BD}{2}\)

--> \(\frac{AD}{1}=\frac{BD}{2}=>AD=\frac{1}{2}BD\)

( yeu cau Cong chua bang gia k copy nua nhe)

28 tháng 12 2019

xxx -x=3150                                                                                                                                                                                      =470                                                                                                                                                                                                =3620 va 470

22 tháng 12 2015

A B C D I M

3 tháng 7 2016

Vẽ hình đj bn

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)

AOB = COD (2 góc đối đỉnh)

BO = DO (gt)

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)

=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD.

b.

BO là trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trung điểm của AC

=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)

  • BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCD
  • BM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD

=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD

=> I là trọng tâm của tam giác BCD.

=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)

\(\Rightarrow AC=6\times IO\)

c.

AB // CD

=> EBM = DCM (2 góc so le trong)

Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

EBM = DCM (chứng minh trên)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

BME = CMD (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)

=> BE = AB.

Chúc bạn học tốtok