K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

A C B D E O N M

a) Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{B}}{2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{C}}{2}\) nên \(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác BOC, có \(\widehat{BOC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-45^o=135^o\)

b) Xét tam giác BAD và BMD có:

Cạnh BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

AB = MB  (gt)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{BAD}=90^o\)

Hoàn toàn tương tự \(\Delta EAC=\Delta ENC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ENC}=\widehat{EAC}=90^o\)

Ta có EN và DM cùng vuông góc với BC nên EN // DM

c) Theo câu b, \(\Delta BAD=\Delta BMD\Rightarrow AD=MD;\widehat{BDA}=\widehat{BDM}\)

Từ đó ta có \(\Delta OAD=\Delta OMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow OA=OM.\)

Tương tự : \(\Delta OAE=\Delta ONE\left(c-g-c\right)\Rightarrow OA=ON.\)

Vậy nên OA = OM = ON

d) Ta có \(\Delta OAD=\Delta OMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{OMD}\)

\(\Delta OAE=\Delta ONE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{ONE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ONE}+\widehat{OMD}=\widehat{OAE}+\widehat{OAD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NOM}=90^o\)  (Dạng bài qua O kẻ đường thẳng song song với EN và DM)

Vậy tam giác OMN vuông cân hay \(\widehat{ONM}+\widehat{OMN}=90^o\)

Xét tam giác AMN có \(\widehat{MAN}+\widehat{ANM}+\widehat{AMN}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}+\widehat{ANO}+\widehat{ONM}+\widehat{AMO}+\widehat{OMN}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}+\widehat{NAO}+\widehat{MAO}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{2MAN}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}=45^o\)

17 tháng 1 2018

~ Tự vẽ hình nha ~
Chứng minh :
a) BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
CE là phân giác của \(\widehat{BCA}\)\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}+\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{BCA}}{2}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{BCA}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
\(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{BCO}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)\(\widehat{BOC}+45^o=180^o\)
\(\widehat{BOC}=180^o-45^o\)
\(\widehat{BOC}=135^o\)
b) Xét △BDA và △BDM có :
BA = BM ( gt )
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\text{ ( gt )}\)
BD - cạnh chung
⇒ △BDA = △BDM ( c.g.c )
\(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{BMD}\text{ }=90^o\)
Tương tự :
△EAC=△ENC ( c.g.c)
\(\widehat{EAC}=\widehat{ENC}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{DMN}+\widehat{ENM}=90^o+90^o=180^o\)
\(\widehat{DMN}\text{ và }\widehat{ENM}\text{ là 2 góc trong cùng phía }\)
⇒ EN // DM

23 tháng 2 2022

EM THAM KHẢO:

undefined

23 tháng 2 2022

tham khảo

undefined

12 tháng 2 2016

mọi người giúp mình với

 

17 tháng 1 2018

Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

19 tháng 1 2020

Chứng minh bất đẳng thức

\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+z+x}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{3}{4}\)

Con này mất dạy v:, chuyện đó tính sau

肖战 - Trang của 肖战 - Học toán với OnlineMath

Nó copy dữ dội trên này lắm

Câu hỏi của 凯原 - Ngữ Văn lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Phương' ss ngốc - Ngữ Văn lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Khanh Linh Ha - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của kudoshinichi - Tiếng Việt lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Còn nhiù nhưng ko có t/g để cop

6 tháng 2 2020

A C B D E O M N I

∆ABC (^A = 90o)

=> ^ABC + ^ACB = 90o (t/c)

Mà ^B1 = ^B2 = ^ABC/2 ( BD là p/g của ^ABC)

      ^C1 = ^C2 = ^ACB/2 ( CE là p/g của ^ACB)

=> ^B2 + ^C1 = \(\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

+Xét ∆BOC có : ^B2 + ^C1 + ^BOC = 180o (đlý)

Mà ^B2 + C1 = 45o

=> ^BOC = 180o - 45o = 135o

b) Xét ∆ABD, ∆MBD có :

BA = BM (gt)

^B1 = ^B2 (câu a)

BD chung

Do đó : ∆ABD = ∆MBD (c-g-c)

=> ^A = ^BMD (góc tương ứng)

Mà ^A = 90o => ^BMD = 90o

=> DM _|_ BC

Cmtt ta cũng có EN _|_ BC

=> DM // EN

c) +Xét ∆ABI , ∆MBI có :

B1 = B2

BI chung

BA = BM (gt)

Do đó : ∆ABI = ∆MBI (c-g-c)

=> AI = MI (2 cạnh tương ứng)

Xét ∆AIM có AI = MI (cmt) => ∆AIM cân

17 tháng 1 2018

Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.