K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

31 tháng 7 2021

Giúp mình với ạ TT!!!

1 tháng 2 2020

Please help me!

7 tháng 9 2020

\(c\left(ac+1\right)^2=\left(2c+b\right)\left(3c+b\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1\right)=6c^2+2bc+3bc+b^2\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1\right)-6c^2-2bc-3bc=b^2\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=b^2\) ( 1 )

Dễ thấy \(a^2c^2+2ac-6c⋮c\) ( 2 )

Gọi d là ƯC của c và \(a^2c^2+2ac-6c-5b+1\) , ta có :

\(\orbr{\begin{cases}c⋮d\\a^2c^2+2ac-6c-5b+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow c-a^2c^2+2ac-6c-5b+1⋮d\) ( 3 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) => 1 - 5b chia hết cho d

Đặt c = kd ; a2c2 + 2ac - 6c - 5b + 1 = td  ( \(k;t\in Z\))

\(\Rightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=kd.td=ktd^2\) ( 4 )

Từ ( 1 ) và ( 4 ) => b2 = ktd2

\(\Rightarrow b⋮d\Rightarrow5b⋮d\). Mà 1 - 5b chia hết cho d

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> Đpcm

7 tháng 9 2020

Sửa lại một tí

Chỗ ( 2 ) chỉnh dấu lại :)

( 3 ) \(c-a^2c^2-2ac+6c+5b-1⋮d\)

Từ ( 2 ) và ( 3 ) => 5b - 1 chia hết cho d

Từ ( 1 ) và ( 4 ) ... => 5b chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> Đpcm

12 tháng 9 2016

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

tích mik nhé

12 tháng 9 2016

Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a+b)c=ab.

Xét tổng M=a+b có phải là số chính phương không ? Vì sao?
 

\

Gọi UCLN của a-c và b-c là d 
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq  a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương

15 tháng 9 2016

Gọi ƯCLN của a‐c và b‐c là d

Mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1

Do đó a‐c và b‐c là hai số chính phương. Đặt a‐c = p2; b‐c = q2

﴾ p; q là các số nguyên﴿

c2 = p2q2c = pq a+b = ﴾a‐ c﴿ + ﴾b – c﴿ + 2c = ﴾ p+ q﴿2 là số chính phương.

4 tháng 6 2023

Giả sử \(y\) là số lẻ

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=m^2\\x^2+y=n^2\end{matrix}\right.\left(m,n\inℕ;m< n\right)\)

\(\Rightarrow2y=n^2-m^2\) \(\Rightarrow n^2-m^2\) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4.

 Thế nhưng, ta thấy \(n^2\) và \(m^2\) khi chia cho 4 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1, vậy nên \(n^2-m^2\) khi chia cho 4 sẽ chỉ có số dư là \(0,1,-1\), nghĩa là nếu \(n^2-m^2\) mà chia hết cho 2 thì buộc hiệu này phải chia hết cho 4, mâu thuẫn. Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) đpcm.