K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)

Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3

hay b=3k, với k là số nguyên

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

25 tháng 7 2016

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

25 tháng 7 2016

các bạn giải giúp mình câu b với 

16 tháng 12 2018

Uk đúng như bn nghĩ đấy ! a sẽ thuộc n+13 ; n+14;n+15 

Và đó chính là a nha ! vì theo dạng đó thì n có thể là bất kì sô nguyên nào mà !

Chúc bn học tốt ha !

9 tháng 4 2020

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

22 tháng 6 2019

Bài 2

\(a,\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left(x-5+1\right)\left(x-5-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6\right\}\)

\(b,\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2xs-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-15+1\right)\left(2x-15-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-14\right)\left(2x-16\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{15}{2};7;8\right\}\)

Mà \(\frac{15}{2}\notin n\)

\(\Rightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)

22 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 1 :

a)\(A=\frac{2^{13}+2^5}{2^{10}+2^2}=\frac{2^5\left(2^8+1\right)}{2^2\left(2^8+1\right)}=2^3=8\)

b)\(B=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\frac{11.3^{29}-3^{30}}{2^2.3^{28}}=\frac{11.3^{29}-3^{29}.3}{2^2.3^{28}}=\frac{3^{29}\left(11-3\right)}{2^2.3^{28}}=\frac{3^{29}.2^3}{2^2.3^{28}}=6\)

Bài 2 : 

a) \(\left(x-5\right)^2=\left(x-5\right)^6\)

\(\Leftrightarrow x^4-625=x^6-15625\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^4=15000\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^4=5^6-5^4\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

b)\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-15=1\)

\(\Leftrightarrow2x=16\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

3 tháng 1 2019

Giải giùm tớ (-209)-401+12

8 tháng 2 2020

1.

a) (-41) + (+15) = (-41) + 15 = - (41 - 15) = (-26)

b) 12 + (-56) = - (56 - 12) = (-44)

2.

a) 173 + (-46) + (-54) + 27 + (-19)

=   (173 + 27) + [(-46) + (-54)] + (-19)

=    200 + (-100) + (-19)

=    100 + (-19) = 81

b) (-62) + 1523 + (-38) + (-2523) + (-92)

=   [(-62) + (-38)] + [1523 + (-2523)] + (-92)

=   (-100) + (-1000)+ (-92)

=    (-1192)