K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\left(2x+1\right)\times\left(y-5\right)=12\)

Theo đầu bài ta có : \(\left(2x+1\right)\times\left(y-5\right)\)là ước của 12 .

Ta có : 

\(12=1\times12=2\times6=3\times4\)

Vì 2x + 1 lẻ \(\Rightarrow2x+1=1\) hoặc \(2x+1=3\)

+  \(2x+1=1\Rightarrow x=0\text{ };\text{ }y-5=12\Rightarrow x=0\text{ };\text{ }y=12\)

\(2x+1=3\Rightarrow x=1\text{ };\text{ }y-5=4\Rightarrow x=1\text{ };\text{ }y=9\)

Vậy ta có x = 0 hoặc x = 17 và y = 1 hoặc y = 9

1 tháng 1 2018

(2x+1)(y-5)=12

=> (2x+1);(y-5) thuộc Ư(12)={1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

2x+11234612
y-51264321
x01/213/25/211/2
y17119876

Vậy ta có 2 cặp x,y thõa mãn là (0,17);(1,9)

19 tháng 9 2017

a) x . (x + y) = 2

Vì y không thể bằng 0 để giá trị có thể tìm được nên y khác 0.

Mà x, y thuộc N* nên x < x + y. Ta thấy chỉ có 2 = 1 . 2. Vậy x = 1, y = 1.

Câu a chưa chắc lắm nha!

6 tháng 4 2020

a)x.(x+y)=2

Vì x<x+y mà x,y thuộc N và x không = 0 vì x=0 thì 0.(0+y)=0

mà 2=1.2 nên x=1 , y=1

b) (2x+1).(x-5)=12

2x+1 thuộc Ư(12) thuộc (1,2,3,4,6,12)

mà 2x+1 là số lẻ nên 2x+1 thuộc (1,3)

+2x+1=1

2x=0

x=0

y-5=12

y=17

+2x+1=3

2x=2

x=1

y-5=4

y=9

1 tháng 12 2017

C1 Ta có : (2x+1)(y-5)=12

=> 2x+1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Mà 2x+1 là số lẻ nên 2x+1 thuộc {1;3} +, 2x+1=1

=> x=0.

khi đó y-5 = 12

=> y = 17 +, 2x+1=3 => x=1.

khi đó y-5 = 4 => y = 9

Vậy x = 0 hoặc x = 1      

 y = 17 hoặc y = 9 

C2 Vì x,y thuộc N  nên 21+1 và y-5 thuộc Ư(12).

Điều kiện: x,y thuộc N

=>(2x+1)(y-5)=12.1=1.12=3.4=4.3=6.2=2.6

Mà 2x+1 là số lẻ nên: 2x+1=1   hoặc   2x+1=3 y-5=12

             y-5=4 TH1: 2x+1=1                        y-5=12            2x=1-1                         y=12+5             2x=0                            y=17(TM)              x=0(TM) TH2: 2x+1=3                         y-5=4            2x=3-1                          y=4+5           2x=2                              y=9(TM)             x=2/2             x=1(TM)

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

2, (2x+23) chia hết cho x-1

=> 2x - 2 + 25 chia hết cho x - 1

=> 2(x - 1) + 25 chia hết cho x - 1

=> 25 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(25) = 1;5;25 (bn viết thêm dấu ngoặc nhọn vào)

=> x thuộc 2;6;26

1, (x + 22) chia hết cho x + 1

Vì x + 22 chia hết cho x + 1
nên x + 1 + 21 chia hết cho x + 1
mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 21 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(21) = \(\hept{ }1;3;7;21\)
=> x thuộc \(\hept{ }0;2;6;20\)

Nhấn đúng nha!
 

29 tháng 7 2015

1, 4n-5 chia hết cho 20-1

=>4n-5 chia hết cho 19

=> 4n-5 thuộc B(19)

=> 4n-5 = 19k

=> 4n = 19k + 5

=> n = \(\frac{19k+5}{4}\)

2, (2x+1)(y-5) = 12

=> 2x+1 và y-5 thuộc Ư(12)

Từ đây xét các trường hợp của 2x+1 và y-5 là ra

Gọi ƯCLN(12n+1; 30n+2) là d. Ta có:

12n+1 chie hết cho d => 60n+5 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d

=> 60n+5-(60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(12n+1; 30n+2) = 1

=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản (Đpcm)

29 tháng 7 2015

1)4n-5 chia hết cho 20-1

=>4n-5 chia hết cho 19 hay 4n-5 thuộc B(19)={...;-19;0;19;38;..}

=>4n thuộc{...;-14;5;24;43;...}

=>n thuộc{...;6;...}

2)Ta có: (2x+1)(y-5)=12

=>

2x+11234612
2x0123511
x0 1   
y-512 4   
y17 9   

 

3)Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: 12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1)chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>60n+5-(60n+4)chia hết cho d

60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

=>ƯCLN(12n+1;30n+2)=1

=>đpcm