K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 8 2020

\(=\left(3x^2+1\right)^{10}\left(x+1\right)^{10}\)

Do tất cả các số hạng chứa x trong khai triển \(\left(3x^2+1\right)^{10}\) đều mũ chẵn và số hạng tự do duy nhất bằng 1

\(\Rightarrow\) Hệ số của số hạng chứa \(x^5\) bằng hệ số của số hạng chứa \(x^5\) trong khai triển \(\left(x+1\right)^{10}\)

Theo khai triển nhị thức Newton thì hệ số này bằng 252

17 tháng 4 2020

Đặt \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow Q\left(2016\right)=Q\left(2017\right)=0\)

Vì P(x) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất là 1 nên Q(x) cũng là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất là 1

\(\Rightarrow\)Q(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-a\right)\)(a là hằng số)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-a\right)+\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3P\left(2018\right)=-6\left(2018-a\right)-6057\\P\left(2019\right)=6\left(2019-a\right)+2020\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-3P\left(2018\right)+P\left(2019\right)=6\left(2019-a+a-2018\right)-4037\)

\(=6.1-4037=-4031\)

Vậy \(-3P\left(2018\right)+P\left(2019\right)=-4031\)

28 tháng 9 2017

khi khai triển và sắp xếp theo bậc ta có:
Q(x) = (3x²+2x-7)64 = a1.x128 + a2.x127 +...+ ao
tổng các hệ số là a1 + a2 + ... + ao = Q(1) = (3+2-7)64 = 264

( để tính tổng các hệ số thường ta chỉ cần thay x = 1 vào đa thức là ra)

31 tháng 10 2017

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

24 tháng 11 2017

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

3 tháng 3 2016

le thi thu trang viết sai cấu trúc ta có phải ko nhỉ?

3 tháng 3 2016

nhẽ ra là '' I am in grade seven'' chứ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 2 2019

Bài này là bài trong SGK có gì đâu -.-

Do một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10) = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n+1=0\\4m-n-10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\4m-n=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\20m-5n=50\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}17m=51\\3m-5n=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

17 tháng 4 2020

Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)

Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1

Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)

Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)