K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

câu 1 bình phg chuyển vế cậu sẽ thấy điều kì diệu

câu 2 adbđt \(8\sqrt[4]{4x+4}=4\sqrt[4]{4.4.4\left(x+1\right)}\le x+13\)

2 tháng 7 2016

toán lớp 1 đây hả bạn lớp 6 còn chưa học tới nói chi là 1

 lớp 1 mà giải đươc bài này thì đúng là thánh

2 tháng 7 2016

day ma la toan lop 1 u

24 tháng 5 2020

đây đâu phải toán lớp 1

24 tháng 5 2020

cũng ko phải bài toán lớp 2

29 tháng 12 2015

lớp 1 chưa hok đâu bn tick nha

8 tháng 8 2019

toán lớp 1 ??? giỡn quài , phi logic :3

8 tháng 8 2019

Ap dung bdt AM-GM cho 2 so ko am A,B ta co 

\(\sqrt{A}+\sqrt{B}\)\(\le\)\(2\sqrt{\frac{A+B}{2}}\)

VP =\(\sqrt{AB}.\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)\le\frac{A+B}{2}.2\sqrt{\frac{A+B}{2}}\)

    =>VP2 \(\le4.\frac{\left(A+B\right)^3}{4}=\left(A+B\right)^3\left(3\right)\)

Tu (2),(3) => DPCM

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhébài 1)cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉbài 2 )cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)chú ý chị chi...
Đọc tiếp

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhé

bài 1)

cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉ

bài 2 )

cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)

chú ý chị chi em viết cho chị mà chị phải trả công em chứ còn thùy linh là khác 

bài 3) 

cho a,b,c là các số hữ tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. tính \(C=a.\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+...\) (n0s theo quy luật chi nhé tớ biết đầu cậu thông minh nên tớ viết thế thôi)

bài 4) 

cho a,b,c >0 thỏa mãn abc=1. tính \(A=\frac{\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}+\sqrt{ab}}+...\) (cái này cũng theo quy luật)

bài 5) 

giải các phương trình vô tỉ sau 

1,2 không phải làm nên không chép nữa

3)   \(\sqrt{x^2-10x+25}-3x=1\) 

4)    \(x-\frac{1}{2}\sqrt{x^2-8x+16}=2\)

5)   \(\sqrt{x^2-16}+\sqrt{x^2-5x+4}=0\)

6) chú ý đây viết mỏi tay luôn nhớ mai đãi bánh mì với kem đấy 

8
5 tháng 9 2017

lần sau đăng từng câu hỏi lên thôi còn như thế này ms nhìn đã mỏi mắt ns đến j lm

5 tháng 9 2017

đây mà gọi là toán lớp 1 à

26 tháng 5 2019

#)Trả lời :

   Toán lớp 1 ak a ??? chắc 2 năm ns em còn k lm đc :v 

26 tháng 5 2019

Bài 42 , Có \(m=\sqrt[3]{4+\sqrt{80}}-\sqrt[3]{\sqrt{80}-4}\)

    \(\Rightarrow m^3=4+\sqrt{80}-\sqrt{80}+4-3m\sqrt[3]{\left(4+\sqrt{80}\right)\left(\sqrt{80-4}\right)}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{80-16}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{64}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-12m\)

    \(\Leftrightarrow m^3+12m-8=0\)

Vì vậy m là nghiệm của pt \(x^3+12x-8=0\)

Bài 44, c, \(D=\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}+\sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}\)

\(\Rightarrow D^3=2+10\sqrt{\frac{1}{27}}+2-10\sqrt{\frac{1}{27}}+3D\sqrt[3]{\left(2+10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)\left(2-10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{4-\frac{100}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{\frac{8}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+2D\)

\(\Leftrightarrow D^3-2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D^3-4D+2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D^2-4\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D-2\right)\left(D+2\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[D\left(D+2\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left(D^2+2D+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[\left(D+1\right)^2+1\right]=0\)

Vì [....] > 0 nên D - 2 = 0 <=> D = 2 

Ý d làm tương tự nhá

What??!!!!!!!

Đây là bài toán lớp 1 ???

Bn có nhầm ko z??