K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

vì lý công uẩn ổn thử lòng mọi người trong triều đình để ai phản ai va theo lý còn uẩn

27 tháng 12 2017

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

 

16 tháng 6 2018

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

16 tháng 6 2018

bn nào muốn đăng kí thì nhắn tin cho mik mik sẽ nhắn địa chỉ cho hok ở đây hiệu quả lắm

25 tháng 12 2017

Thành Hoa Lư vốn là kinh đô dưới 2 triều đại nhà Đinh, Tiền Lê tại một thung lũng chật hẹp nhưng dễ phòng thủ phía nam vùng thượng du của đồng bằng sông Hồng, Việt Nam[11]. Lúc lên ngôi Lý Thái Tổ cho rằng Hoa Lư thành thì hẹp, đất thì thấp, muốn dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), tức thành Tống Bình đời Đường, nơi mà Cao Biền sau khi đuổi quân Nam Chiếu đã xây dựng lại phủ trị của An Nam đô hộ phủ[12]. Nhà vua ra chiếu rằng:[13]

Xưa kia nhà Thương đến vua Bàn Canh đã năm lần thiên đô, nhà Chu đến vua Thành Vương đã ba lần thiên đô, không phải là theo ý riêng một mình, là nghĩ đến kế muôn năm về sau. Nhà Đinh và Lê không theo lối cũ của Thương, Chu, cứ để kinh đô ở mãi nơi này, trẫm rất đau lòng. Duy có thành Đại La ở giữa khu vực của trời đất, có cái thế long, hổ vững bền, địa thế rộng và bằng phẳng, đất thì cao mà sáng sủa, rõ là khu vực phồn thịnh. Đã xét khắp đất Việt, chỉ có nơi ấy là thắng địa, là nơi đô hội thật là kinh đô của muôn đời sau.
— Chiếu dời đô

Sử chép rằng các quan đều nhất trí với nhà vua: ""Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo".[13]

Tháng 7 năm 1010 (tức năm Thuận Thiên thứ nhất) thì khởi sự dời đô. Khi thuyền mới đến đậu ở dưới thành, thấy có con rồng vàng hiện ra, nhân thế đặt tên là Thăng Long, liền lập nhiều cung điện, cộng 13 sở, xây thành lũy, sửa sang phủ khố; thăng châu Cổ Pháp làm phủ Thiên Đức, Bắc Giang gọi là Thiên Đức Giang, thành Hoa Lư gọi là phủ Tràng An, trong phủ Thiên Đức lập ra tám ngôi chùa, đều có lập bia ghi chép công đức.[13]

14 tháng 5 2021

thế kỉ IX hả ??

26 tháng 12 2017

Đây là Lịch sử mà bao giờ cậu thi lịch sử vậy

25 tháng 3 2018

những trạng ngữ có trg đoạn văn là:

- Những ngày đẹp trời

- buổi sáng

- sau một hồi lượn vòng trên k trung trg lành.

~~~#@ chúc bạn lun lun họk tốt nha~~@#

31 tháng 12 2019

chịu 

xuống mà hỏi lp 4

3 tháng 1 2020

- Trần Hưng Đạo: + 3 lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông- Nguyên

                               + Đc nd tôn lak Đức Thánh Trần

                               + Là người vt áng văn bất hủ Hịch Tướng Sĩ

- Lý Thường Kiệt: + Đánh đuổi quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077

                               + Nổi tiếng vs chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

                               + Đc coi là tg của bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà

- Lý Công Uẩn: Ban chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển rời kinh đo nc Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( HN )

- An Dương Vương : + Lập lên và cai trị đất nc Âu Lạc có nhiều phát triển đáng kể

                                    + Xây dựng thành Cổ Loa

                                    + Đã từng đánh bại quân Triệu Đà ( nhưng sau đó năm 179 do chủ quan nên đất nc rơi vào tay Nam Việt )

Là vua Lý Công Uẩn

k mik nhé

Hok tốt

21 tháng 10 2018

lý thái tổ 

25 tháng 4 2018

Nghĩa quân Tây Sơn tiến bằng hai đường thủy và bộ với khí thế tiến công như vũ bão.

Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát. Khi nghĩa quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền phần bị giết, phần bỏ chạy.

Trịnh Khải thúc quân đánh trả, tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh, quân Trịnh thất bại. Trịnh Khải bị giao nộp cho quân Tây Sơn.

QUY TẮC VIẾT HOA

1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót.

2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ.

VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên...

3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục.

VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia...

4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện...

VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì...

5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa.

VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý...

6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua,  Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........

7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley.

8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc...

9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII…

10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương.....

Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai:

VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần...

Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly,   Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa.

11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,...

12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa.

13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép.

14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng.

15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng.

16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên.

17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài.

18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,..

26 tháng 10 2019

Luân Đôn , Lê Lợi , Tô-ki-ô , Niu-tơn