K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Cao su có tính chất không phân hủy của pla-xtíc đặc biệt bao bì ni lông màu có chứa các kim loại như chì , ca-đa-mi gây tác hại cho não và ung thư phổi . Ngày nay, bao bì ni lông đượ sử dụng 1 cách rộng rãi mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lông hạn chế sử dụng bao bì ni lông giúp cho môi trường xạng đẹp hơn giúp cho con người chúng ta không bị bênh tật hiểm nghèo . Không nên sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết 

14 tháng 1 2018

ai giúp mk với ^ - ^ thanks 

14 tháng 1 2018

baif này là văn l7 r em à

6 tháng 12 2019

Cao su thường được sử dụng để làm lốp xe

Cao su thường được sử đụng để làm bóng, săm, lốp xe, ...

31 tháng 12 2017

Cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn. Một chất co giãn là vật chất có đặc tính cơ học là chịu được sức ép thay đổi hình dạng hơn phần lớn các vật chất khác mà vẫn phục hồi hình dạng cũ. Cao su tổng hợp được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng.

Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cây cao su, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành isopren với đôi chút tạp chất. Điều này giới hạn các đặc tính của cao su. Thêm vào đó, những hạn chế còn ở tỷ lệ các liên kết đôi không mong muốn và tạp chất phụ từ phản ứng trùng hợp mủ cao su tự nhiên. Vì những lý do trên, các chỉ số đặc tính của cao su tự nhiên bị suy giảm ít nhiều mặc dù quá trình lưu hóa có giúp cải thiện trở lại.

Cao su tổng hợp được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren (2-methyl-1, 3-butadien), 1,3-butadien, cloropren (2-cloro-1,3-butadien) và isobutylen (methylpropen) với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi. Thêm vào đó, các cấu trúc đơn này có thể trộn với các tỷ lệ mong muốn để tạo phản ứng đồng trùng hợp mà kết quả là các cấu trúc cao su tổng hợp có các đặc tính vật lý, cơ học và hóa học khác nhau.

Từ những năm 1890, khi các phương tiện giao thông đường bộ sử dụng bánh hơi ra đời, nhu cầu cao su tăng lên rất nhanh. Các vấn đề chính trị khiến cho giá cao su tự nhiên dao động rất lớn. Nguồn cung thiếu hụt, đặc biệt là trong những năm chiến tranh đưa đến nhu cầu phải tạo ra cao su tổng hợp.

Năm 1879, Bouchardt chế tạo được một loại cao su tổng hợp từ phản ứng trùng hợp isopren trong phòng thí nghiệm. Các nhà khoa học Anh và Đức sau đó, trong thời gian 1910-1912, phát triển các phương pháp khác cũng tạo ra chất dẻo từ isopren.

Đức là quốc gia đầu tiên thành công trong việc sản xuất cao su tổng hợp ở quy mô thương mại. Việc này diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi nước này không tìm đủ nguồn cao su tự nhiên. Cao su tổng hợp này có cấu trúc khác với sản phẩm của Bouchardt, nó dựa trên sự trùng hợp butadien là thành quả của nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của nhà khoa học Nga Sergei Lebedev. Khi chiến tranh chấm dứt, loại cao su này bị thay thế bằng cao su tự nhiên, mặc dầu vậy các nhà khoa học vẫn tiếp tục công cuộc tìm kiếm các chất cao su tổng hợp mới và các quy trình sản xuất mới. Kết quả của những nỗ lực này là phát minh ra cao su "Buna S" (Cao su styren-butadien)[1]. Đây là sản phẩm đồng trùng hợp của butadien và styren, ngày nay, nó chiếm một nửa sản lượng cao su tổng hợp toàn cầu.

Cho đến năm 1925, giá cao su tự nhiên đã tăng đến ngưỡng mà rất nhiều công ty bắt đầu tìm kiếm các phương pháp sản xuất cao su nhân tạo nhằm cạnh tranh với sản phẩm thiên nhiên. Ở Mỹ, quá trình tìm kiếm tập trung vào các nguyên liệu khác với những gì đang được nghiên cứu ở Châu Âu. Hãng Thiokol bắt đầu bán cao su tổng hợp Neoprene năm 1930. Hãng DuPont, dựa trên kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ở Nieuwland cũng tung ra thị trường loại cao su tương tự năm 1931.

Sản lượng cao su tổng hợp của Hoa Kỳ tăng rất nhanh trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai bởi Phe Trục phát xít kiểm soát gần như toàn bộ nguồn cung cấp cao su tự nhiên của thế giới - Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng Đông Á. Những cải tiến nhỏ của quá trình chế tạo cao su nhân tạo tiếp diễn sau chiến tranh. Đến đầu những năm 1960, sản lượng cao su tổng hợp đã vượt qua cao su tự nhiên[2].

tk mình nhé

31 tháng 12 2017

bn ơi mk ko bt nó khó quá

24 tháng 9 2018

Những việc làm tốt để bảo vệ môi trường: chăm sóc vườn hoa, cây xanh; quét dọn nhà cửa, làm vệ sinh trường, lớp,… để môi trường xanh - sạch - đẹp.

25 tháng 4 2018

"Xe bồn chở xăng thì hay có một sợi xích bằng sắt treo lủng lẳng phía sau loẹt quẹt xuống nền đường để khử tĩnh điện cho xe, nhằm đảm bảo an toàn. ''

25 tháng 4 2018

sử dụng làm lốp xe vì nó có độ bền bỉ,giữ gìn cao ví dụ như :

nếu nó được làm tử cao su thì khi đi qua một đoạn dốc xuống nó 

sẽ làm ngưng tốc độ của xe lại mà ko hề bị xước xát.

làm ....... chằng hàng vì:

khi buộc nó sẽ giữ chặt đc hàng , nó còn có độ xiết hay còn gọi là

thắt chặt và độ co giãn để thắt chặt đồ vật giúp vật đó ko bị rơi đổ.

đúng thì ....

thank you*****************

21 tháng 11 2018

a. Để làm nồi,... (mình ko nhớ còn cái gì nữa)

b. Thường được sử dụng để làm đường ray xe lửa,lan can nhà ở,cây cầu,dao,kéo,cuộn dây,cờ lê,...

c. Rửa sạch,bôi mỡ công nghiệp (ko ăn được)

21 tháng 11 2018

k mình nha

5 tháng 5 2018

Để bảo vệ môi trường và không khí cần phải:

+ Nhặt rác bỏ vào thùng

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Hạn chế để khói bụi bay vào không khí 

+ Không đổ rác và chất thải vào sông, hồ, ao, biển,..

Để bào vệ môi trường ở địa phương cần phải:

+ Tuyên truyền, khuyên mọi người nhặt rác, vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh sạch sẽ

+ Giải thích cho mọi người hiểu tác dụng to lớn khi bảo vệ môi trường

+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường hoặc khu phố tổ chức

5 tháng 5 2018

-Không vứt rác bừa bãi. 
-Hạn chế sử dụng túi nilong. 
-Trồng nhiều cây xanh. 
-Tiết kiệm điện nước. 
-Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.

16 tháng 12 2018

Cao su có tính chất đàn hồi

Có hai cách nhận biết đó là 1 cục đá vôi:

+ Dùng vật cứng cọ vào hòn đá xem có vết hay ko

+ Nhỏ giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá xem nó có sủi bọt hay bốc hơi hay ko

Học tốt

14 tháng 5 2018

Nhiệt độ làm cho cơn bị thiu hoặc dùng nhiệt độ để lên men giấm làm rượu

♦   Trên Trái đất có khoảng 97% diện tích là nước, nhưng đó là nguồn nước mặn không sử dụng được, chỉ có 3% là nguồn nước ngọt
♦   Có đến hơn ⅔ lượng nước ngọt nằm sâu trong lòng đất hoặc tồn tại ở dạng băng
♦   Như vậy lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được chỉ chiếm khoảng ⅓
♦   Theo thống kê thì có khả năng con người sẽ phải đối mặt với nạn thiếu nước, thiếu lượng thực và kéo theo mầm móng dịch bệnh vào năm 2050 nếu như thực trạng sử dụng lãng phí nước không được hạn chế lại

_ Đất đai sạt lở, sói mòn.

_ Đồi trọc càng nhiều.

_ Lũ lụt, hạn hán có thể xảy ra vì không có sức rừng cản trở.

_ Lũ quét tấn công nhanh.

_ Ô nhiễm môi trường càng nhiều.

_ Thiếu hụt ô xi trong không khí.

_ Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến Trái Đất tàn lụi, con người và sinh vật chết đi vì thiếu chất hữu cơ của cây.