K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

^_^

21 tháng 12 2017

Vì đới lạnh cũng có đặc điểm giống như ở hoang mạc :

  + Động thực vật nghèo nàn , có ít người sinh sống

  + Khí hậu khắc nghiệt

  + Có sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm

  + Có lượng mưa ít

  + Biên độ nhiệt trong năm lớn 

1)Diện tích xa van nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng do:

Ở khu vực chí tuyến, lượng mưa ít cùng với sự phá rừng của con người đã làm cho đất bị thoái hoá.

2)Đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng này.

- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra mạnh tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm cho đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô-xít sắt, ô-xít nhôm tạo ra màu đỏ vàng, gọi là đất feralit đỏ vàng.

1 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn 

Khí hậu môi trường sa mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên sa mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.

 

25 tháng 4 2019

đv ở lạnh gồm: gấu bắc cực,chim cánh cụt, còn sa mạc thì lạc đà 

2 tháng 1 2018

Vì họ ko chịu dc lạnh. :D :D 

2 tháng 1 2018

Vì đới lạnh là nơi có khí hậu và thời tiết khắc nghiệt ( Mùa hạ cao nhất là 10°C, mùa đông dưới 0ºC )

Nguồn lương thực khan hiếm.

Việc đi lại gặp nhiều khó khăn.

=> Đới lạnh có ít người sinh sống .

5 tháng 4 2019

bởi vì đó không phải là một cửa hàng

5 tháng 4 2019

Sự khác biệt giữa lần nhân vật tôi và người thứ hai vào nhà hàng ở chỗ: lần một nhà hàng thông báo với tôi là hết thức ăn, nhưng lần thứ hai thì không nói như vậy, chứng tỏ đã có thức ăn. Tại sao mới có một lúc đã có thức ăn, hơn nữa nơi đây lại là một sa mạc hoang vu, trời thì lại đêm tối. Đơn giản là thức ăn ở đây đã có rồi, là người đã đi vào lúc trước, chính là nhân vật tôi.

a ) Mở tủ ra , cho con nai vào rồi đóng tủ lại

b ) mở tủ ra , bỏ con nai ra cho con voi vào rồi đóng tủ

c ) đó là con voi vì con voi đang ở trong tủ lạnh

d ) bọn cá sấu ở chỗ của chúa tể muôn loài

ahihi !!! dễ wá

2 tháng 1 2017

a) chặt con nai ra,mở tủ,rồi để con nai vào

b)chặt con voi ra,mở tủ,rồi bỏ con nai ra ,cho co voi vào

c)con người

d CHắc đi ngủ đông hết rồi

3 tháng 12 2018

Trình bày đặc điểm tợ nhiên môi trường đới lạnh.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lạ

Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...