K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

a: ΔCOD vuông tại O

=>\(CO^2+OD^2=CD^2\)

=>\(CD^2=\left(3R\right)^2+R^2=10R^2\)

=>\(CD=R\sqrt{10}\)

b: Xét (O) có A,B,E,D cùng thuộc đường tròn

nên ABED là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=180^0\)

mà \(\widehat{EAB}+\widehat{CAE}=180^0\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔCAE và ΔCDB có

\(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)

\(\widehat{ECA}\) chung

Do đó: ΔCAE đồng dạng với ΔCDB

=>\(\dfrac{CA}{CD}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(CA\cdot CB=CD\cdot CE\)

25 tháng 7 2018

sao OC = 3R được bạn????

22 tháng 7 2019

A O D H E C B

a) Xét ODE, có: \(\widehat{DOE}\)=90*:

OD=OE=R

=> DOE vuông cân tại O

và DE2=OD2+OE2 (Định lý Py-ta-go trong tam giác DOE vuông )

<=> DE2=2R2

<=> DE=\(\sqrt{2}R\)

và có DE.OH=OD.OE ( Hệ thức lượng trong DOE vuông)

<=> \(\sqrt{2}R\).OH= R2

<=> OH=\(\frac{R^2}{\sqrt{2}R}\)=\(\frac{R}{\sqrt{2}}\)

Xét OHC, có: \(\widehat{DHC}\)=90*:

HC2= DC2 - OH2

<=> HC2= 9R2\(\frac{R^2}{2}\)

<=> HC2\(\frac{17R^2}{2}\)

=>HC=\(\frac{R\sqrt{34}}{2}\)(cm) (1)

mà DH=HE=\(\frac{DE}{2}\)\(\frac{\sqrt{2}R}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)=> DC=HC+DH

                              = \(\frac{\sqrt{34}R}{2}+\frac{\sqrt{2}R}{2}\)

                              = \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

Ta có: CE= HC+HE

               = \(\frac{\sqrt{34}R}{2}-\frac{\sqrt{2}R}{2}\)

               = \(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm )

Vậy DC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

      EC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

b) Ta có: DC.CE=AB.BC

<=> \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}.\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}=4R.2R\)

<=>  8R2=8R2

 Vậy CD.CE=AB.BC

b) Xét ΔCEB và ΔCAD có 

\(\widehat{CEB}=\widehat{CAD}\left(=180^0-\widehat{DEB}\right)\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCEB\(\sim\)ΔCAD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CE\cdot CD=CA\cdot CB\)(đpcm)

6 tháng 7 2021

a)Áp dụng định lí py-ta-go có:

 \(DE=\sqrt{OD^2+OE^2}=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2}R\)

Dễ chứng minh được: \(\Delta EBC\sim\Delta DAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{CE}{DC}\)\(\Rightarrow CD=\dfrac{AC.BC}{EC}=\dfrac{\left(OA+OC\right).\left(OC-OB\right)}{DC-DE}\)

\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{8R^2}{DC-\sqrt{2}R}\)

\(\Leftrightarrow DC^2-\sqrt{2}R.DC-8R^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}CD=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\\CD=\dfrac{R\left(-\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)

Có \(EC=DC-DE=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}-\sqrt{2}R=\dfrac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)

Vậy...

19 tháng 10 2018

Sửa lại đề của bạn là:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Dây cung CD không đi qua tâm O sao cho góc COD=90 độ. CD cắt AB ở E (D nằm giữa E và C ) sao cho OE=2R . Tính EC và ED theo R.

Bài làm:

O O B B A A E E C C D D M M N N

Kẻ \(OM\perp CE\)và \(BN\perp CE\). Khi đó

Do COD là tam giác vuông cân nên \(CD=R\sqrt{2}\)và \(OM=MD=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Ta có EB = BO và BN // OM nên EN = MN

suy ra NB là đường trung bình của tam giác vuông EMO nên \(NB=\frac{OM}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{4}\)

Xét tam giác vuông ENB có \(EN=\sqrt{EB^2-BN^2}=\sqrt{R^2-\frac{2R^2}{4^2}}=\frac{R\sqrt{14}}{4}\)

mà MN = EN suy ra

\(DN=MN-MD=\frac{R\sqrt{14}}{4}-\frac{R\sqrt{2}}{2}=\frac{R\sqrt{14}-2R\sqrt{2}}{4}\)

Vậy \(ED=EN+ND=\frac{R\sqrt{14}}{4}+\frac{R\sqrt{14}-2R\sqrt{2}}{4}=\frac{R\sqrt{14}-R\sqrt{2}}{2}\)

\(EC=ED+DC=\frac{R\sqrt{14}-R\sqrt{2}}{2}+R\sqrt{2}=\frac{R\sqrt{14}+R\sqrt{2}}{2}\)