K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và BBài 2Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cma) CM: 🔺ABC vuông. b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. Bài 3Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1

a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. 

b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và B

Bài 2

Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cm

a) CM: 🔺ABC vuông. 

b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. 

c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. 

Bài 3

Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng Đi và AB. Cm rằng 

a) 🔺ABC=🔺IBD

b) BD vuông góc với AI

c) DK=DC

d) Cho AM=6cm; AC=8cm.Hãy tính IC?

Bài 4

Cho 🔺ABC cân tại A. Tia phân giác của góc Bác cắt BC tại D

a) CM: 🔺ADB=🔺ADC

b) CM BD =DC; AD vuông góc với BC

c) Kể DK vuông góc với AB tại K, DE vuông góc với AC tại E. CM: 🔺DKE cân tại D. 

CM: KE//BC

Bài 5 

Cho 🔺 ABC vuông tại A, biết AB= 3cm,AC=4cm.Tia phân giác gốc B cắt cạnh AC tại F. Qua F kể đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại K

Bài 6

Cho 🔺MNP cân tại M. Kẻ MI vuông góc với NP (I thuộc NP) 

a) CM: IN=IP

b) Kẻ IH vuông góc với Mn (H thuộc MN) và IK vuông góc với MP( K thuộc MP). CM: 🔺IHK là🔺cân. 

c) CM: HK//NP

Bài 7

Cho 🔺ABC có góc B<góc C

a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b) Gọi M là Trung điểm của BC. Trên tia đối của tia Mà lấy điểm D sao cho MD=MA. CM: góc CDA< góc CAD

Giải hết đống này hộ mình nha. Mình mãi mình KTTT rồi. Thanks all ❤️❤️❤️

 

 

 

0
10 tháng 2 2020

Vẽ hình rồi mình làm cho!!:u

(mình ngại vẽ):,<

6 tháng 5 2019

a) Vì tam giác ABC cân tại A =>AB=AC và góc ABC=góc ACB hay góc HBM= góc KCM

Vì M là trung điểm của BC =>BM=MC

   Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

               AB=AC

               BM=CM

               Chung cạnh AM

  Do đó tam giac ABM = tam giác ACM (c.c.c)

 b) Vì MH vuông góc với AB =>góc BHM=90

          MK vuông góc với AC =>góc MKC=90

          Do đó góc BHM = góc MKC =90

      Xét tam giac BHM và tam giác CKM có

             góc BHM= góc CKM=90

             BM=CM

             góc HBM= góc KCM

   Do đó tam giac BHM = tam giac CKM (cạnh huyền-góc nhọn)

    =>BH=CK (hai cạnh tương ứng)

c)Vì BP vuông góc với AC,MK vuông góc với AC

      =>BP song song với MK
      =>góc PBM= góc KMC ( hai góc đồng vị)

Vì tam giác BHM = tam giác CKM => góc BMH = góc CMK

      Do đó góc PBM = góc HMB hay góc IBM = góc IMB

  Trong tam giác BIM có góc IBM = góc IMB => tam giác BIM cân

11 tháng 10 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(KBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=KH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)

=> \(2.\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0:2\)

=> \(\widehat{B}=45^0\)

=> \(45^0+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0-45^0\)

=> \(\widehat{C}=45^0.\)

Xét \(\Delta BKC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BKC}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(45^0+45^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(90^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(\widehat{BKC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 10 2019

Thanks bn nhìu👍