K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

a) ta có: ABCD là hình thang cân 

nên:góc C= góc D=60

mà DB là tia phân giác góc D nên góc ADB= góc BDC=1/2 góc D=1/2*60=30

Trong tam giác BDCcó:góc BDC+góc BCD=30+60=90

nên góc BDC=90

do đó:BD vuông góc với BC

b)Ta có : ABCD là hình thang cân(gt)

nên góc B+góc C=180

mà góc C= 60(gt)

nên góc B=120

Ta lạ có : góc ABD + góc DBC=góc B

nên góc ABD= góc B - góc DBC=90-60=30

mà DB là tia phân giác góc D

nên góc ADB=1/2 góc D=60*1/2=30

Trong tam giác ADB có góc ABD= góc ADB=30

nên tam giác ABD cân tại A

do dó AB=AD=4cm

hay AD=BC=4cm(ABCD là hình thang cân)

Trong tam giác BCD có:góc CBD=90

mà BC=4cm

nên CD=8cm(trong tam giác vuông đối diện với góc 30 bằng nửa cạnh huyền)

Do đó chu ci hình thang cân là (4+8)*2=24cm

13 tháng 10 2021

kết luận sai r:/

 

a) Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(ABCD là hình thang cân)

mà \(\widehat{BCD}=60^0\)(gt)

nên \(\widehat{ADC}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDC}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}=90^0\)

nên ΔBDC vuông tại B(Định lí tam giác vuông)

5 tháng 9 2021

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right);\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\left(GT\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\Rightarrow AD=AB=BC=4\left(cm\right)\)

(tam giác \(ADB\) cân tại \(A\))

Vì là h.thang cân mà có: BD là phân giác \(\widehat{D}\) nên AC cũng là phân giác \(\widehat{C}\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

Dễ thấy các góc bằng nhau: \(\widehat{BAC}=\widehat{ADB}=\widehat{BDC}=\widehat{ACD}=\widehat{ACB}=\widehat{ABD};\widehat{DBC}=\widehat{DAC}=90\)

\(\Rightarrow6\widehat{BDC}+90+90=360\Rightarrow\widehat{BDC}=30\)

\(\sin\widehat{BDC}=\dfrac{BC}{DC}\Rightarrow DC=\dfrac{BC}{\sin\widehat{BDC}}=\dfrac{4}{\sin30}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow P_{ABCD}=4+4+8+4=20\left(cm\right)\)

 

5 tháng 9 2021

Vì AB // DC => góc ABD = góc BDC

Mà góc ADB = góc BDC ( DB là phân giác ADC )

=> góc ABD = góc ADB

=> tam giác ADB cân tại A

=> AD = AB = 4 (cm)

Mà ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC = 4 (cm)

Có : góc BDC = 1/2 góc ADC

mà góc ADC = góc BCD ( ABCD là hình thang cân )

=> góc BDC = 1/2 góc BCD => góc BCD = 2 . BDC

Xét tam giác BCD vuông tại B có

BDC + BCD = 90

<=> BDC + 2BDC = 90

<=> BDC = 30

mà BC là cạnh đối diện góc BDC

=> BC = 1/2 BD

Hay 4 = 1/2 BD

=> BD = 8 (cm)

Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác BDC vuông tại B được

BC2 + DC2 = BD2

<=> DC = \(\sqrt{BD^2-BC^2}\)

<=> DC= \(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\)

Vậy chu vi hình thang ABCD là

AB + BC + CD + AD = 4 + 4 + 4\(\sqrt{3}\) + 4 =12 + 4\(\sqrt{3}\) ( cm )

10 tháng 7 2017

)Theo đề bài ABCD là ht cân đáy AB//CD 
=>AD=BC=3cm (cạnh bên htc với BC=3cm-gt) 
Kẻ BE//AD (E thuộc CD) thì 
tứ giác ABED là hbh (2 cặp cạnnh //).Hình bh đó có đ/chéo DB cũng là phân giác góc D (gt) nên hbh ABED là h/thoi 
=>DE=AB=BE=AD=3cm và AE vuông góc BD (tính chất 2 đ/chéo h/thoi) 
Vậy AE//BC (cùng vuông góc với BD) 
nên tứ giác ABCE cũng là hbh (2 cặp cạnh //).Hình bh đó có AB=BC nên hbh ABCE là h/thoi 
=> CE=CB=3cm 
Mặt khác tam giác BCE có BC=CE=EB=3cm nên tam giác BCE là tam giác đều 
=> góc CBE=60o < góc CBD=1v (gt) 
=> tia BE nằm giữa 2 tia BC,BD 
=> điểm E nằm giữa 2 điểm C,D 
=> CD= CE+ED=3cm+3cm 
Vậy chu vi htc ABCD=5.3cm=15cm

14 tháng 7 2017

)Theo đề bài ABCD là ht cân đáy AB//CD 
=>AD=BC=3cm (cạnh bên htc với BC=3cm-gt) 
Kẻ BE//AD (E thuộc CD) thì 
tứ giác ABED là hbh (2 cặp cạnnh //).Hình bh đó có đ/chéo DB cũng là phân giác góc D (gt) nên hbh ABED là h/thoi 
=>DE=AB=BE=AD=3cm và AE vuông góc BD (tính chất 2 đ/chéo h/thoi) 
Vậy AE//BC (cùng vuông góc với BD) 
nên tứ giác ABCE cũng là hbh (2 cặp cạnh //).Hình bh đó có AB=BC nên hbh ABCE là h/thoi 
=> CE=CB=3cm 
Mặt khác tam giác BCE có BC=CE=EB=3cm nên tam giác BCE là tam giác đều 
=> góc CBE=60o < góc CBD=1v (gt) 
=> tia BE nằm giữa 2 tia BC,BD 
=> điểm E nằm giữa 2 điểm C,D 
=> CD= CE+ED=3cm+3cm 
Vậy chu vi htc ABCD=5.3cm=15cm

bài 2: 

a: Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOQP có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOQP cân tại O

b: Ta có: OM+OP=PM

ON+OQ=NQ

mà OM=ON

và OP=OQ

nên PM=NQ

Hình thang MNPQ có PM=NQ

nên MNPQ là hình thang cân