K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Ta có:   4x2 + 12x + 9 = 0

   \(\Leftrightarrow\)( 2x + 3)2 = 0

    \(\Leftrightarrow\)2x + 3 = 0

    \(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{-3}{2}\)

Vậy .........

21 tháng 11 2017

Đúg r ta... S mk k ngĩ ra nhỉ

Cảm ơn bạn

14 tháng 7 2019

Mình ko ghi lại đề , bạn ghi ra xong rồi suy ra như mình nha .

1) \(=>A=\left(6x^2+3x-10x-5\right)-\left(6x^2+14x-9x-21\right)\)

\(=>A=-12x+16\)

2) \(=>B=8x^3+27-8x^3+2=29\)

3)\(=>C=[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)]^3=\left(-2\right)^3=-8\)

4)\(=>D=[\left(2x+5\right)-\left(2x\right)]^3=5^3=125\)

5)\(=>E=\left(3x+1\right)^2-\left(3x+5\right)^2+12x+2\left(6x+3\right)\)

\(=>E=\left(3x+1+3x+5\right)\left(3x+1-3x-5\right)+12x+12x+6\)

\(=>E=\left(6x+6\right)\left(-4\right)+24x+6=-24x-24+24x+6=-18\)

6)\(=>F=\left(2x^2+3x-10x-15\right)-\left(2x^2-6x\right)+x+7=-8\)

k cho mik nha , 

a: \(\Rightarrow10x^2+9x-\left(10x^2+15x-2x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-10x^2-13x+3=8\)

=>-4x=5

hay x=-5/4

b: \(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0\)

=>42x=41

hay x=41/42

26 tháng 5 2022

`a)(10x+9)x-(5x-1)(2x+3)=8`

`<=>10x^2+9x-10x^2-15x+2x+3=8`

`<=>-4x=5`

`<=>x=-5/4`     Vậy `S={-5/4}`

`b)(3x-5)(7-5x)+(5x+2)(3x-2)-2=0`

`<=>21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0`

`<=>42x=41`

`<=>x=41/42`       Vậy `S={41/42}`

28 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow4x^2-20x-4x^2+3x+12x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=8\)

hay \(x=-\dfrac{8}{5}\)

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

14 tháng 12 2023

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)

1 tháng 12 2021

https://doc-04-90-docs.googleusercontent.com/docs/securesc/4ius91d4i6l7vmjv03uus8n8e1jouf18/nncflvovvggj7929t6q17u30r1267jdr/1638346725000/16593582377474649600/01291187093379538302Z/1HxTe2o4vk4nmppw3mBRNG3Mborq9nJWy?e=download&nonce=fkdac3vjm3rao&user=01291187093379538302Z&hash=p5ovh627ujk6q6qfgi2i0tqtv2b7jgub 
Mik chỉ biết dc thế này thui

 

\(x^2+4x+3=x^2+3x+x+3=\left(x^2+3x\right)+\left(x+3\right)=x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)

2 tháng 1 2023

m.n giúp mk câu này vs ạ 

(\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{16}{4-x^2}\)) : (\(\dfrac{4}{2-x}-\dfrac{8}{2x-x^2}\))

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0

Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8A là

25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8B là 

20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình

\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21

<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )

=> Số học sinh lớp 8B là

94 - 44 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 8A : 44 học sinh

             8B : 50 học sinh

26 tháng 7 2017

Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)