K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

\(\frac{20}{3x+1}\)

=> 3x+1 thuộc Ư(20)= {1,2,4,5,10,20}

3x+1=1 => x=0

3x+1=2 => x=1/3 (loại)

3x+1=4 => x=1

3x+1 = 5 => x=4/3 (loại)

3x+1=10 => x=3

3x+1=20 => x=19/3 (loại)

Vậy x={0,1,3}

18 tháng 11 2017

20⋮3x+1

=>3x+1 ⋮Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

ta có bảng sau

3x+1 1 2 4 5 10 20
x 0 \(\dfrac{1}{3}\) 1 \(\dfrac{4}{3}\) 3 \(\dfrac{19}{3}\)

vậy x∈ {0;1;3}

18 tháng 11 2017

cac ban hay giup minh di ma minh se tick cho

19 tháng 11 2017

Để 20 : 3x+1 là số tự nhiên thì 3x+1 ∈ U(20)

⇒ 3x+1 ∈ { 1;2;4;5;10;20}

3x+1 1 2 4 5 10 20
3x 0 1 3 4 9 19
x 0 \(\dfrac{1}{3}\) 1 \(\dfrac{4}{3}\) 3 \(\dfrac{19}{3}\)

Vay x ∈ { 1;3 }

20 tháng 11 2017

20 chia 3x+1 là STN

\(\Rightarrow20⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1⋮20\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(20\right)=\left\{1,-1,2,-2,4,-4,5,-5,10,-10,20,-20\right\}\)

\(\Rightarrow3x\in\left\{0,-2,1,-3,3,-5,4,-6,9,-11,19,-21\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,\frac{-2}{3},\frac{1}{3},-1,1,\frac{-5}{3},\frac{4}{3},-2,3,\frac{-11}{3},\frac{19}{3},-7\right\}\)

Mà \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0,1,3\right\}\)(tmđk)

Vậy, \(x\in\left\{0,1,3\right\}\)

20 tháng 11 2017

cac ban hay li luan ra nhe

10 tháng 2 2018

\(\frac{2x+5}{x+1}\in N\\ \Leftrightarrow2x+5⋮x+1\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\\ \Rightarrow3⋮x+1\)

22 tháng 12 2015

Ta gọi số tự nhiên ấy là A .Và A là BCNN(2;9)

2=2       9=3^3

BCNN(2;9)=2.3^2=18

BC(2;9)={0;18;36;54;72;90}

Tại vì A chia cho 5 thì dư 3 nên : A=18

12 tháng 1 2016

108

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 2 2019

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2