K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

Thiên 

 

24 tháng 7 2016

cj của e xinh wa !!!yeu

 

29 tháng 7 2016

xinh

23 tháng 6 2021

:vvvvvvv

1 tháng 2 2017

èo cái này bị lỗi òi:((

1 tháng 2 2017

èo cái này bị lỗi òi:((

1 tháng 2 2017

who

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”

13 tháng 12 2023

Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đánh giá dựa trên một số yếu tố sau:

 

1. Tầm quan trọng của việc đọc sách: Một văn hoá đọc sách tốt phản ánh sự nhận thức và sự đánh giá cao về giá trị của việc đọc sách. Các bạn học sinh hiểu rằng đọc sách không chỉ là một phần của chương trình học mà còn là một cách để mở rộng kiến thức, phát triển tư duy và khám phá thế giới.

 

2. Thói quen đọc sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đo lường qua thói quen đọc sách của họ. Các bạn có thói quen đọc sách thường xuyên, không chỉ trong giờ học mà còn ở nhà, trong thời gian rảnh rỗi. Họ có thể tự chủ trong việc chọn sách phù hợp với sở thích và mục tiêu học tập của mình.

 

3. Sự chia sẻ và trao đổi kiến thức: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng có thể được đánh giá qua sự chia sẻ và trao đổi kiến thức với nhau. Các bạn có thể thảo luận về những cuốn sách mình đã đọc, chia sẻ những ý tưởng và suy nghĩ của mình với nhau. Điều này tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sự phát triển cá nhân của mỗi bạn học sinh.

 

4. Sự đa dạng về thể loại sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng nên khuyến khích sự đa dạng về thể loại sách. Các bạn nên đọc sách về nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, v.v. Điều này giúp mở rộng kiến thức và phát triển sự hiểu biết đa chiều.

 

5. Tạo ra một môi trường đọc sách tích cực: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần được tạo ra và duy trì trong môi trường học tập. Trường học và gia đình có thể tạo ra các hoạt động đọc sách, tổ chức các buổi thảo luận, giới thiệu sách mới và tạo ra không gian đọc sách thoải mái và hấp dẫn.

 

Tóm lại, văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần khuyến khích và phát triển thông qua tầm quan trọng của việc đọc sách, thói quen đọc sách, sự chia sẻ và trao đổi kiến thức, sự đa dạng về thể loại sách và tạo ra một môi trường đọc sách tích cực. Điều này giúp các bạn học sinh phát triển tư duy, kiến thức và sự hiểu biết đa chiều.