K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Gọi a=60 :a'

Gọi b=60:b'

Ta có:

 60 :a' . 60:b' =180

60.(a'.b')=180

a'.b'=180:60

 a'.b' = 3

mà BCNN=60

=> a,b thuộc ƯC(60)

a,b=4,2,3,5,15,12,20,10,60

mà a.b=60

=>a=

9 tháng 11 2017

Đáp án là:

a = 3 ; b = 60.

a = 12 ; b = 15.

a = 15 ; b = 12.

a = 60 ; b = 3.

18 tháng 12 2015

a.b =UCLN .BCNN = 6.60 =360

UCLN(a;b) = 6

=> a =6q; b =6p ; (q;p) =1 ; q<p

=>6q.6p = 360

=>q.p =10 = 1.10 = 2.5

+ a =1.6 =6 ; b =10.6 =60

+a =2.6 =12 ; b = 5.6 =30

 

18 tháng 12 2015

Tích a.b=6.60=360

Ta có:a=6m

         b=6n

(m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1)

Ta có:a .b=360

hay 6m.6n=360

      36(m.n)=360

           m.n=360:36

           m.n=10

Vì a<b nên m<n

m         1            2

n          10          5

=>a          6           12

     b         60         30

Vậy ta có các cặp số (a,b)thỏa mãn:{(6;60);(12;30)}

Mình thi học kì bài này luôn đó!Đúng 100% nhé bạn!

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Nhớ xem và !

16 tháng 12 2017

a, 24 và 10

b, 6 và 30

c, 6 và 36

d, <không có trường hợp nào>

e, 36 và 6

Chúc bạn học giỏi !

<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

18 tháng 2 2016

mink lm cach nay dc ko