K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017
  
Thứ 6, ngày 02/06/2017 20:37:01

Ba người cùng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi,Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h,Người thứ 3 xuất phát sau 2 người trên 30 phút,Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người trước là 1h,Tìm vận tốc của người thứ 3,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

6 tháng 11 2017

Nhầm nhé.

Giải:

  
Thứ 6, ngày 02/06/2017 20:39:41

Ba người cùng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi,Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h,Người thứ 3 xuất phát sau 2 người trên 30 phút,Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người trước là 1h,Tìm vận tốc của người thứ 3,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

11 tháng 2 2019

Gọi thời gian người 1 và người 2 đã đi đến khi người 3 đuổi kịp người 1 là t (h) \(\left(t>\frac{1}{2}\right)\)

Gọi vận tốc người 3 là x (km/h) ( x > 0 )

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 1 là: \(t-\frac{1}{2}\left(h\right)\) (xuất phát sau xe 1 30 phút)

Khi người 3 gặp người 1 thì: \(10t=x\left(t-\frac{1}{2}\right)\Rightarrow x=\frac{20t}{2t-1}\)

Thời gian người 2 đi đến khi gặp người 3 là: t + 1 (h)

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 2 là: \(t-\frac{1}{2}+1=t+\frac{1}{2}\left(h\right)\)

Khi người 3 gặp người 2 thì: \(12\left(t+1\right)=x\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow12\left(t+1\right)=\frac{20t}{2t-1}.\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

Biến đổi tiếp ta được \(t=\frac{3}{2}\left(h\right)\)

\(x=\frac{20t}{2t-1}=\frac{20.\frac{3}{2}}{2.\frac{3}{2}-1}=\frac{30}{2}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc người 3 là 15 km/h

20 tháng 10 2015

Gọi vận tốc người thứ 3 và v3

Có lúc người 3 suất phát thì cách người thứ nhất \(10.\frac{1}{2}=5\left(km\right)\)

Và cách người thứ hai là\(12.\frac{1}{2}=6\left(km\right)\)

Thời gian để 3 bắt kịp 1 là \(\frac{5}{v_3-10}\)và bắt kịp 2 là \(\frac{6}{v_3-12}\)

Có \(\frac{5}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\frac{5v_3-50-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(10=\left(v_3\right)^2-22v_3+120\)

\(\left(v_3\right)^2-22v_3-110=0\)

Giải pt được \(v_3\approx26.19\)

b) Giây thứ 2 bi đi được\(S_1=4.2-2=6\left(m\right)\)

Sau 2 giây bi đi được \(S=4-2+4.2-2=8\left(m\right)\)

4 tháng 12 2017

Bạn trên sai sót kìa bạn ơi, Có 5/v3-12 là không phải,phải là 6/v3-12 chứ ?? => kết quả sai

19 tháng 11 2017

https://diendan.hocmai.vn/threads/pt-chuyen-dong.523982/

19 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/595658.html?auto=1

25 tháng 6 2016

s/12 - s/20 = 3

s = 90km

thời gian đuổi kip la;

90/20 = 4,5h = 4h30p

giai toán giup ng gioi toán

14 tháng 8 2017

1,5 Giờ

30 tháng 9 2016

Gọi thời gian người 1 đi từA-> B là : t(h)

thời gian người 2 đi từA-> B là : t-0,1    (h)

Ta có :    =10t =   12,5(t-o,1)

SAB=      t =  0,5 (h)

thời gian người 2 đi từA-> B là : 0,5 – 0,1 = 0,4 (h) = 24p

 SAB  =10 . 0,5 = 5 (km)

18 tháng 9 2017

https://h.vn/hoi-dap/question/102502.html

18 tháng 9 2017

Câu hỏi của Nguyễn Mai - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến lời giải đây nhé