K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Do ƯCLN(a,b)=5

=> a = 5 x m; b = 5 x n (m,n)=1

=> BCNN(a,b) = 5 x m x n = 60

=> m x n = 60 : 5 = 12 

Giả sử a > b

=> m > n do (m,n)=1

=> m = 12; n = 1 hoặc m = 6; n = 2 

+ Với m = 12; n = 1 thì a = 5 x 12 = 60; b = 5 x 1 = 5

+ Với m = 4; n = 3 thì a = 5 x 4= 20; b = 5 x 3 = 15 

Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (60;5) ; (20;15) ; (5;60) ; (15;20)

2 tháng 11 2017

5 và 60 nha bạn.

28 tháng 11 2017

Vì  ƯCLN ( a ; b ) = 5 và BCNN ( a ; b ) = 60

=>  ƯCLN ( a ; b ) . BCNN ( a; b ) = 5 . 60 = 300 = a.b

Có ƯCLN ( a ; b ) = 5

=> a chia hết cho 5 = 5k

     b chia hết cho 5 = 5q ( k ; q ) = 1

=> a.b = 5k . 5q

           =( 5 . 5 ) .( k . q )

           =  25 . kq = 300

=> kq = 300 : 25 = 12

Ta có bảng

k12134
q11243
a3002575100
b2530010075

Vậy ( a ; b ) = ( 300 ; 25 ) ; ( 25 ; 300 ) ; ( 75 ; 100 ) ; (  100 ; 75 )

           

18 tháng 12 2019

Thank dat dang

11 tháng 12 2019

a. Bài làm :

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20

Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

 Mà ab=2400

\(\Rightarrow\)20m.20n=2400

\(\Rightarrow\)400m.n=2400

\(\Rightarrow\)mn=6

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          6          2          3

n      6         1          3           2

a      20       120      40         60

b     120       20       60         40

Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}

11 tháng 12 2019

b. Bài làm :

Ta có : ƯCLN(a,b)=5

            BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300

Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên

Mà ab=300

\(\Rightarrow\)5m.5n=300

\(\Rightarrow\)25m.n=300

\(\Rightarrow\)mn=12

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          12          3          4

n      12        1            4         3

a       5         60         15        20

b      60        5           20       15

Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}

28 tháng 10 2017

Vì ƯCLN ( a;b ) = 360 : 60 = 6 nên ta có a = 6 . m ; b = 6 . n với ƯCLN ( m,n ) = 1

Vì a . b = 360 nên thay vào ta có:

6 . m . 6 . n = 360

\(\Rightarrow m.n=360:6:6\)

\(\Rightarrow m.n=10\)

Do m,n là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

Nếu m = 2 và n = 5 thì a = 12 ; b = 30

Nếu m = 5 và n = 2 thì a = 30 ; b = 12

Vậy a ; b \(\in\left\{\left(12,30\right);\left(30,12\right)\right\}\)

18 tháng 11 2021
Mn giúp mik vs
2 tháng 2 2018

ƯCLN và BCNN là gì zậy bn ?

2 tháng 2 2018
bạn học lớp mấy
2 tháng 2 2016

Tíc ab là:60.6=360

vì UCLN(a,b)=6

=>a=6m                       m>n:(m,n)=1

    b=6n

      ta có:6m.6n=360

                36mn=360

                    mn=10

Lập bảng:

m          5                  10

n           2                    1

a            30                 60

b             12                  6

                                      Vậy 2 số cần tìm là:30 và 12 hay 60 và 6

 

 

25 tháng 12 2015

Tích a.b là:60.6=360

Ta có:a=6m

         b=6n

(m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1)

Ta có:a.b=360

 hay 6m.6n=360

       36(m.n)=360

           m.n=360 :36

           m.n=10

Vì a<b nên m<n

m       1      2

n       10     5

=>a       6        12

   b       60        30

Vậy ta có các cặp số (a,b) thỏa mãn thuộc{(6;60);(12;30)}

Tick mình là người giải đầu tiên nhé bạn!Tick cho mình lên 160 nha!

25 tháng 12 2015

ta thấy 60 chia hết cho 6 mà a<b 

-> a=6;b=60

vậy a=6;b=60

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho