K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Đúng rồi bạn mà đề bài là gì vậy bạn

c tui nha

thanks

1 tháng 11 2017

sin lôi nha de là chứng minh ràng

26 tháng 2 2015

1/Giả sử trong 1 tam giác có 2 hóc tù thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

   =>trong 1 tam giác chỉ có duy nhất 1 góc tù

2/Trong 1 tam giác nếu góc nhỏ nhất bằng 60 độ thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

  => trong một tam giác góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ

3/Xét tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

  => góc BMA = góc CMA

  Mặt khác góc BMA + góc CMA = 180 độ

  => góc BMA = góc CMA = 90 độ

  => AM vuông góc BC

  => AM là đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A

  Tam giác BMA = tam giác CMA

  => góc BAM = góc CAM

  => AM là tia phân giác của góc A

15 tháng 3 2020

Giả sử \(\Delta\)DEF đều 

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=60^0\)

Lại có ^DHC = 900 (gt) nên ^BCK = 300

Mà CK là phân giác của ^C nên \(\widehat{KCA}=30^0\)và ^ACB = 600

Kết hợp với \(\widehat{IEC}=60^0\)(đối đỉnh với ^DEF = 600)

=> \(\widehat{EIC}=90^0\)

\(\Delta ABC\)có BI là trung tuyến đồng thời là đường cao nên \(\Delta ABC\)cân tại B

Mà ^ACB = 600 nên \(\Delta ABC\) đều

=> Ba đường AH, BI, CK đồng quy

=> D,E,F trùng nhau

Vậy DEF không thể là tam giác đều (đpcm)

13 tháng 1 2020

giúp mình nha

1 tháng 8 2023

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho \(MD=MA\). Khi đó xét 2 tam giác MAB và MDC, ta có \(MA=MD\) (cách vẽ), \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) và \(MB=MC\) (do AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) \(\Rightarrow AB//CD\). Mà \(AB\perp AC\) nên \(AC\perp CD\) hay \(\widehat{ACD}=90^o\)

Đồng thời ta cũng có \(AB=CD\)

Xét 2 tam giác ABC và CDA, có AC là cạnh chung, \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^o\right)\) và \(AB=CD\left(cmt\right)\), suy ra  \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow BC=AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AD\) \(\Rightarrow MB=MA\)

Từ đó ta có \(MA=MB=MC=MD\), suy ra đpcm.