K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

a, Lỗi sai: sử dụng sai từ " mấp máy "

Sửa lại: thay từ" mấp máy" bằng'' lấp lánh''

b, Lỗi sai: sử dụng sai từ ''tự tiện''

Sửa lại: thay từ ''tự tiện'' bằng ''tùy tiện''

26 tháng 10 2018

1. kiên cố => cố gắng                                                                                                                                                                       2.truyền tụng => truyền giảng                                                                                                                                                           3. tự tiện => tự do                                                                                                                                                                             4. biếu=> tặng                                                                                                                                                                                         TỚ CHỈ LÀM THEO Ý NGHĨ THÔI CÓ J SAI MONG THÔNG CẢM                                                                                   

26 tháng 10 2018

1,Anh ấy là người rất kiên cố.

2,Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.

3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tự tiện.

4,Hôm qua , cô giáo đã biếu em một quyển sách hay.

Sai ở các lỗi : kiên cố,truyền tụng,tự tiện,biếu

Sửa lại câu :

1,Anh ấy là người rất vững chắc.

2,Thầy giáo đã dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.

3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tùy tiện.

4,Hôm qua , cô giáo đã cho em một quyển sách hay.

18 tháng 12 2019

Lỗi sai: dùng từ không đúng nghĩa

Sửa lại: Nam hay nói năng tự tiện trong lớp => Nam hay nói năng tùy tiện trong lớp.

18 tháng 12 2019

Lỗi sai:tự tiện

Sửa lại:tùy tiện

25 tháng 10 2019

tóc=>râu 

mấp máy=>nhấp nháy

hút thở=>hít thở

búp chùy=>bút chì

khong=>không (mik nghĩ là đề ko pk z chắc bn vít sai thôi)

29 tháng 10 2016

Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm

Sửa lỗi : mấp máy \(\Rightarrow\) Nhấp nháy

khocroi MK CX SẮP THI RỒI ....HU..HU

29 tháng 10 2016

chữa "mấp máy" thành "nhấp nháy"

15 tháng 11 2019

a . Từ "kiến thiết " sai 

Sửa : bỏ từ " kiến thiết"

b. Từ "phong phanh " sai

Sửa " phong phanh" => "phong thanh "

c. Từ " buôn ba " sai 

Sửa " buôn ba " => bôn ba 

k cho mik nha 

“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động...
Đọc tiếp

“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi) 

: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?

1
23 tháng 3 2022

chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người

những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc 

10 tháng 10 2021
Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn hay j vậy bn
10 tháng 10 2021

câu trả lời:

undefined

27 tháng 10 2018

a, Từ " chín " trong câu " Vườn cam chín đỏ " được dùng với nghĩa gốc. Chỉ độ chín đã có thể thu hoạch hoặc ăn được.

b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.

c, Từ " chín " trong câu " Cơm đã chín rồi, chúng ta cùng ăn thôi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.

27 tháng 10 2018

b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.

Chúc bạn học tốt