K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7

Kiểu câu: Câu ghép

Cấu tạo:

  • Vế 1: "Thế là" - là phụ từ chỉ kết quả, biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu.
  • Vế 2: "cả bọn hùa vào nguyền rủa măng tre" - là cụm chủ ngữ.
  • Vế 3: "cầu mong cho măng tre bị hư chột mà chết" - là cụm vị ngữ.
25 tháng 7

bạn tick cho mk đi rùi mk giả

30 tháng 7 2021

phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?

a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng

=> Dưới gốc tre là TN

=> tua tủa là VN

=> những mầm măng là CN

=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn

b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa

=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN

=>  những đoàn thuyền đánh cá  là CN 1

=>  rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1

=> những cánh buồm là CN2

=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2

=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép

Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

=> Sau những cơn mưa xuân  là TN

=> 1 màu xanh non là CN

=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN

=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn

D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát

=> dưới ánh trăng là TN

=> dòng sông là CN 1

=> sáng rực lên là VN1

=> những con sóng là CN2

=>  vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2

=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép

24 tháng 12 2019

c.

   TN: Dưới gốc tre

   VN: tua tủa

   CN: những mầm măng.

   → Câu tồn tại

 

   CN: Măng

   VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

   → Câu miêu tả

29 tháng 3 2016

1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)

        CN                                 VN                                         

     Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)

                  TN                                   VN                                 CN 

    Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)

            TN                    CN                         VN

2) Bên hàng xóm tôi // // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)

              TN                 VN                       CN

    Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)

           CN                                                       VN

3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)

           TN              VN                    CN

    Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)

       CN                                                         VN

 

 

29 tháng 3 2016

Giúp mik đi các bn. mk cần gấp lắmleuleugianroiok

6 tháng 8 2021

TreCN// hi sinh để bảo vệ con nguờiVN 

=> Đây là câu đơn

15 tháng 9 2019

Đáp án B

22 tháng 2 2020

Em tham khảo nhé:

a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

So sánh:

- Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ

- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

Nhân hóa: 

- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

b. Tác dụng:

- Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.

- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.

c. Em tự trình bày cảm nhận bằng đoạn văn với nội dung nói về tình mẫu tử.

3 tháng 5 2016

ai giúp mình trả lời câu này vơi mình đang cần gấphuhu