K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

lần sau bn đừng đăng hóa hay dinh lên đây nhé mà hãy đăng lênhttps://h.vn/ chuc bn hk tốt

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

P/s: Võ Thị Phương Uyên, đây là toán hay ngữ văn v?

11 tháng 11 2019

+ qui ước: A: vàng, a: xanh

B: trơn, b: nhăn

+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn

AABB x aaBB

+ F1: AaBB : vàng, trơn

+ F1 x F1: AaBB x AaBB

F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn

13 tháng 11 2019

-G-G-A-X-U-A-A-U-A-X-A-X-U-G-U-G-X-U-

26 tháng 3 2020

G=15% => X=G=15% và A=T= 50%-G=35% (A+G=T+X=50%, bạn có thể tự c/m nhé).

Bạn xem lại giùm mình xem cái chiều dài gen đúng chưa nhé. Để tính tổng số nu của gen, bạn lấy L x 20 : 34. Có được tổng số nu, bạn nhân cho số phần trăm của mỗi loại nu là ra số nu mỗi loại nhé.

                                                                    CHÚC BẠN HỌC GIỎI,VÀ NHỚ K MK

Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch Ca) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp Xb) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch Cc) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnhBài 5: Cho 4,8g...
Đọc tiếp

Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh

Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch H2SO4H2SO4đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)

Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl

1
26 tháng 11 2018

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau: a. Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. b. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. thích Ca-chiu –sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng… c. Cái mạnh của con người Việt Nam ta...
Đọc tiếp

Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau: a. Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. b. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. thích Ca-chiu –sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng… c. Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc đối với công cụ và qui trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. d. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất:lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tô đã cay cay. e. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. f. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái. g. Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân. Chưa rõ ông sinh và mất năm nào. Ông là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16. Đây là giai đoạn các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chêm giết lẫn nhau… h. Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ i. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai củng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mời, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sứ. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế trí thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) j. “Được mùa chớ phụ ngô khoai, Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng !” k. “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo”. (“Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi) l. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)

1
2 tháng 3 2022

a. (trong) ( không có gì )

b. (thích) ( dịu dàng - mơ màng)

c.(của) ( và)

d.( rồi )  ( tôi) ( lại càng)

e. ( làm ra vẻ) ( Nhưng - như ) ( muốn - mà ) ( Bây giờ thì - như )  ( chỉ -cho)

f. ( để ) ( còn - cho)

g. ( Chưa rõ - nào ) ( là - đây là)

h. ( rồi - đến tận bây giờ) ( vẫn giữ )

 

23 tháng 9 2017

Các định nghĩa thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau

- Thạch nhũ: môn Địa

- Ba-dơ: môn Hóa

- Ẩn dụ: môn Văn

- Số thập phân: môn Toán