K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

đặt \(\frac{n+8}{n+1}=\frac{n+1+7}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{7}{n+1}=1+\frac{7}{n+1}\)

Ta có : n+8 chia hết cho n+1 => n+1+7  \(⋮\)n+1 => n+1  \(⋮\) n+1 ; 7  \(⋮\) n+1

=> n+1 thuộc Ư(7) = {1,7}

=> n+1 = 1 <=> n=0

=> n+1 = 7 <=> n = 6

Vậy n=0 hoặc n=6

9 tháng 10 2017

n+8 chia hết cho n+1

n+1 chia hết cho n+1

=)(n+8)-(n+1)chia hết cho n+1

n + 8 - n - 1 chia hết cho n+1

7 chia hết cho n+1

=) n+1 thuộc ước của 7 {1;7}

9 tháng 10 2017

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!

7 tháng 1 2016

bạn ơi cứ 2 số tự nhiên giống nhau là đưojwc

7 tháng 1 2016

2 SỐ GIỐNG NHAU LÀ XONG

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

4 tháng 1 2018

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

27 tháng 10 2015

Để chia hết cho 5 thi phải có c/s tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy ta có 2 trường hợp là :

Trường hợp 1:

     13n + 8 = ...5

 => 13n = ...5 - 8 = ...7 .

Vậy n phải có tận cùng là 9 vì 13 . ...9 = ...7

Trường hợp 2:

     13n + 8 =...0

=>13n  = ...0 - 8 = ...2

 Vậy n phải có tận cùng là 4 vì 13 . ...4 = ...2

Vậy n chỉ cần có c/s tận cùng là 9 hoặc 4 là thỏa mãn đề bài.

27 tháng 10 2015

Cách làm bài này khó nhỉ?

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha