K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Hình thì tự đọc điều kiện rồi vẽ nha :)

* Xét t/g ABD và t/g ACE có :

AB = AC ( t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{A}\)  chung

\(\widehat{B2}\)\(=\)\(\widehat{C2}\)\(\left(\widehat{B2}=\frac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{C2}=\frac{\widehat{ACB}}{2};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\right)\)

\(\Rightarrow\)t/g ABD = t/g ACE ( g-c-g )

\(\Rightarrow\)AD = AE

\(\Rightarrow\)t/g ADE cân tại A

\(\Rightarrow\)\(\widehat{E1}\)\(=\)\(\frac{180-\widehat{A}}{2}\)   ( Vì t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{ABC}\)\(=\)\(\frac{180-\widehat{A}}{2}\)         ( Vì t/g ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{E1}\)\(=\)\(\widehat{ABC}\)( và ở vị trí đồng vị )

\(\Rightarrow\)ED // BC

\(\Rightarrow\)BDEC - hình thang

Ta có :   \(\widehat{ABC}\)\(=\)\(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)BDEC - hình thang cân

\(\widehat{D1}=\widehat{B1}\)         ( so le trong ; ED // BC )

\(\widehat{B2}=\widehat{B1}\)    ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D1}=\widebat{B2}\)

\(\Rightarrow\)t/g BED cân tại A

\(\Rightarrow\)BE = ED

2 tháng 9 2017

có ai làm đc bà này ko :)

14 tháng 3 2022

 

Ta có CE là tia phân giác của ACB

=> góc ACE= góc BCE

=>  cung AE= cung BE

Ta có BD là tia phân giác góc ABC 

=> góc ABD= góc DBC

=> cung AD= cung DC

Ta có  góc AMN=( cung AD+ EB)

           góc ANM=( cung DC+ AE)

mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC

=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân

Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)

          CE là đường phân giác thứ 2(gt)

mak BD giao CE tại I

=> I là trọng tâm

=> AI là đường phân giác thứ 3

=> góc BAI= góc IAC 

Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD

mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )

=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)

Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI

=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)

từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID

=> tam giác AID cân

14 tháng 3 2022

Tớ làm lại nha cái kia bị lỗi với lại là cậu tự vẽ hình nha tớ vẽ hình gửi vào đây nó bị lỗi k hiện á

Ta có CE là tia phân giác của ACB

=> góc ACE= góc BCE

=>  cung AE= cung BE

Ta có BD là tia phân giác góc ABC 

=> góc ABD= góc DBC

=> cung AD= cung DC

Ta có  góc AMN=\(\dfrac{1}{2}\)( cung AD+ EB)

            góc ANM=\(\dfrac{1}{2}\)( cung DC+ AE)

mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC

=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân

Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)

          CE là đường phân giác thứ 2(gt)

mak BD giao CE tại I

=> I là trọng tâm

=> AI là đường phân giác thứ 3

=> góc BAI= góc IAC 

Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD

mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )

=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)

Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI

=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)

từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID

=> tam giác AID cân

          

28 tháng 3 2017

câu c. chứng minh hai góc trong cùng phía bù nhau góc BCD và CDE

1 tháng 11 2020

Làm câu c) thôi ạ ._.

A B C D E 1 1 O

c) Tứ giác BCDE nội tiếp :

\(\Rightarrow\widehat{BED}+\widehat{BCD}=180^o\)

Mà \(\widehat{BCD}+\widehat{ACD}=180^o\)( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)\(\Delta ABC\)cân tại A )

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{ABC}\)

=> BC // DE ( hai góc đồng vị bằng nhau )

3. C/m: H,I,F thẳng hàng: Tứ giác HBMI nội tiếp ( vì I ,H cùng nhìn BM dưới 1 góc ngoài )

=>Góc HIB = góc HMB (1)

Tứ giác MICF nội tiếp ( góc I + góc F = 1800 )

=> Góc CIF = góc CMF (2)

Tứ giác ABMC nt ( O )

=> góc BAC + góc BMC = 1800

=> góc BAC + góc BMH + góc HMC = 1800 (3)

Tứ giác AHMF nội tiếp ( góc H + góc F = 1800 )

=> Góc HAC + góc HMF = 1800

=> Góc HAC + góc HMC + CMF = 1800 (4)

Từ (3), (4) => Góc BMH = Góc CMF (5)

Từ (1),(2),(5) => Góc HIB = góc FIC

Mà góc BIH + góc HIC = 1800 ( vì IB và IC là 2 tia đối )

=> Góc FIC + góc HIC = 1800nn=> IH và IF là 2 tia đối

=> H,I,F thẳng hàng

các bạn giải cho mình câu 3 thôi câu 1 , 2 mình biết làm rồi ạ

a: Xét tứ giác BCDE có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó:BCDE là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\cdot AM}{2\cdot AN}=\dfrac{AM}{AN}\)

hay \(AE\cdot AM=AN\cdot AD\)