K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha ! 

đó là phép hoán dụ :"áo chàm " 

áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .

16 tháng 8 2017

hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.

12 tháng 7 2017

đây là trang toán

12 tháng 7 2017

linh tinh

2 tháng 5 2017

ĐÂY LÀ VĂN CHỨ ĐÂU PHẢI TOÁN


 

2 tháng 5 2017

cậu trả lời đc ko

4 tháng 10 2020

Nhân hóa nha bn

4 tháng 10 2020

Điệp ngữ nữa 

                                                BÀI TẬP VỀ NHÀCho đoạn văn sau:    … “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quyên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của...
Đọc tiếp

                                                BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho đoạn văn sau:

    … “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quyên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù….”                    (Ngữ văn 6  - tập hai)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản vừa xác định.

Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng.

Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng.

Câu 4: Viết đoạn văn (10 -12 câu) miêu tả nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng hai phó từ, một cụm danh từ, một cụm động từ. (Gạch chân dưới các phó từ, các cụm danh từ, cụm động từ đã sử dụng)

30
28 tháng 4 2020

Câu 1:

- Trong văn bản buổi học cuối cùng.

- Tác giả An-phông-xơ Đô-đê.

- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Thổ.

Câu 2: 

Ngôi thứ nhất
    Tác dụng Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

Câu 3:

Sử dụng phép so sánh.

• làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

• thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.

• thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.

Câu 4:( bạn tham khảo nha )

Trong văn bản buổi học cuối cùng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là thầy Ha – men. Để tôn vinh buổi học Pháp văn cuối cùng, thầy Ha – men đã mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo và giảng bài vs giọng nói dịu dàng và truyền cảm hứng.Thầy ko trách mắng cậu bé Prăng khi cậu đến muộn hay ko thuộc bài, thầy để giành hết tâm huyết và sự kiên nhẫn của mình để gian buổi học cuối dù cho cảm giác đau buồn vì sắp phải rời khỏi ngôi trường đã gắn bó bao nhiêu năm qua, rời xa các em học sinh và vùng An – dát. Thầy đã chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh viết bằng chữ rông: Pháp , An – dát , …, thầy còn kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình , muốn đưa ngay một lúc những tri thức đấy vào đầu các em học sinh trước khi ra đi. Trong bài giảng của mk thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp-tiếng ns dân tộc , thầy cũng tự phê bình mk cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy ns đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn, thầy còn nhấn mạnh rằng : chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khoá chốn lao tù, giúp mỗi người tù"vượt ngục tinh thần" nuôi dưỡng lòng yêu nước. Khi buổi học kết thúc cũng là lúc con người kia xúc động mạnh, người tái nhợt nghẹn ngào, ko ns đc hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" như chứng tỏ lòng yêu nước và sự cao quý của tiếng Pháp như nhắc nhở các em học sinh đừng bao giờ đánh mất tiếng Pháp và tình yêu đối vs đất nước Pháp.

28 tháng 4 2020

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Buổi học cuối cùng". An-phông-xơ Đô-đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm Pháp, dạy tiếng Đức ở ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.

Câu 2: Kể theo ngôi thứ 1, giúp thể hiện được tình cảm, cảm xúc của nhân vật một chân thực.

Mình chỉ trả lời đc 2 câu này thôi

26 tháng 4 2020

a, Mồ hôi như mưa

So sánh mồ hôi với mưa. So sánh như vậy nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả của các bác nông dân  đang phải chăm chỉ cày cuốc giữa  đất trời nắng nóng.

b, Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

so sánh Lòng ta với kiềng ba chân. Cách so sánh này nhằm mục đích thể hiện rằng : ''Dù bất kì điều gì bên ngoài tác động nhưng mỗi người phải có quan điểm, chính kiến đúng đắn và giống như chiếc kiềng ba chân kia, luôn giữ vững lập trường đó.''

c, Quê hương là chùm khế ngọt

So sánh quê hương với chùm khế ngọt. Chùm khế ngọt là thứ đồ ăn ngon ; khế ngọt là khế rất ngon ; trẻ con rất yêu thích. Cách so sánh này đã nhấn mạnh rằng : ''Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên ; quê hương nuôi lớn ta bằng những điều tốt nhất; những điều đẹp nhất .

d,Ba thương con vì con giống mẹ

So sánh con với mẹ. Mẹ là  vợ của bố - người bố đã chọn là người đồng hành chung suốt chặng đường còn lại của đời bố.Cách so sánh thể hiện tình cảm lớn lao; vĩ đại của bố dành cho đứa con - yêu thương hết mực ; sẵn sàng hi sinh vì con

e,  Vừa bằng  thằng bé lên ba. Thắt lưng con cón chạy ra ngoài đồng..

So sánh bó mạ với thằng bé lên ba.Nhằm mô tả khái quát về hình dạng của bó mạ-bé bằng  thằng bé lên 3

18 tháng 12 2016

Đoạn thơ sử dụng các cụm động từ liên tiếp "đã nghe "có ý nghĩa nhấn mạnh sự đổi mới của quê hương và có tác dụng nhấn mạnh điệp từ đã nghe, phép đối ngược :nuớc đối ngược với non, đất đối ngược với sông. Từ nghe ở đây đã dùng theo phép tu từ :điệp ngữ 

18 tháng 12 2016

k cho mình nhé

11 tháng 2 2018

a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy

Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt

b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..

4 tháng 11 2018

1) con rùa

2) hoa hậu

3) một trái bưởi

4) sai

4 tháng 11 2018

3) có một bàn tay rất to

4) từ sai