K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Nam châm có một số đặc điểm và đặc tính quan trọng, bao gồm:

  1. Nam Châm Tích Điện:

    • Nam châm có khả năng tích điện bằng cách tiếp xúc với vật liệu dễ tự do chuyển động các electron như sắt.
  2. Nam Châm Tạo Magnetic Field:

    • Nam châm tạo ra một trường từ tính xung quanh nó, có khả năng tương tác với các vật liệu chứa các đặc tính magnetic như sắt.
  3. Phương Hướng Nam và Bắc:

    • Mỗi nam châm có hai cực, một cực nam và một cực bắc. Các cực này tương tác theo nguyên tắc đồng cực đẩy nhau, cực trái dấu hút nhau.

Tương Tác Giữa Hai Nam Châm:

Khi đặt hai nam châm gần nhau, luật tương tác của chúng sẽ tuân theo nguyên tắc sau:

  • Hai cực nam châm cùng dấu (đồng cực) sẽ đẩy nhau ra xa.
  • Hai cực nam châm khác dấu (trái dấu) sẽ hút nhau lại gần nhau.

Phân Loại Nam Châm:

Nam châm có thể được phân loại thành hai loại chính:

  1. Nam Châm Tự Nhiên: Được tìm thấy tự nhiên trong các khoáng sản như magnetite.
  2. Nam Châm Nhân Tạo: Được tạo ra bằng cách nam châm hóa các vật liệu như thép.

Sử Dụng của Nam Châm trong Đồ Dùng và Thiết Bị:

Nam châm có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày và công nghiệp, bao gồm:

  1. Đồ Chơi và Giáo Dục: Nam châm được sử dụng trong đồ chơi giáo dục, ví dụ như bản đồ nam châm, để giải thích nguyên tắc tương tác nam châm.
  2. Điện Tử và Công Nghiệp: Nam châm được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử như loa, động cơ điện, và máy phát điện.
  3. Y Tế: Trong y học, nam châm có thể được sử dụng trong một số liệu pháp trị liệu nhất định.
  4. Energizer Điện Động Cơ: Nam châm có thể được sử dụng trong các ứng dụng điện động như generátor để tạo ra điện năng.
20 tháng 12 2023

mấy cái từ magnetic field với energizer,genarátor là j hả bạn sao có lẫn tiếng anh ở đây

20 tháng 12 2023

- Nam châm có khả năng tạo ra lực hút hoặc đẩy với các vật liệu chứa sắt, niken, coban.

- Đặc tính chính của nam châm là có hai cực, cực Bắc và cực Nam.

- Nam châm gần nhau chúng tương tác:

+ Nếu cùng tên: sẽ đẩy nhau

+ Nếu khác tên: sẽ hút nhau

Nam châm được phân loại theo hình dạng và cấu trúc

*Tham khảo:

- Nam châm có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày và trong công nghiệp, bao gồm trong đồ chơi, loa, ổ cắm điện, ổ đĩa cứng, máy MRI, sản xuất máy móc và thiết bị điện tử.

20 tháng 12 2023

thank you friend

15 tháng 7 2017

Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.

26 tháng 11 2021

Bẻ cong 2 thứ 

26 tháng 11 2021

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm...
Đọc tiếp

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng 

1
25 tháng 12 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. A (chx chắc lắm)

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dươngC. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực raD. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu SCâu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – BắcB. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực...
Đọc tiếp

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

*Uhm, câu bày mình cũng ba chấm.......*

Nhờ ai đồ Lý nào check hộ e bài này ạ! 👉👈