K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Đề lỗi hiển thị rồi. Bạn xem lại.

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

Bài 5. Cho a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên q sao cho a bq  thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Bài 6. Tìm x là số nguyên, biết 12 ; 2 x x   A. 1 B.     3; 4; 6; 12 C.   2; 1 D. { 2; 1;1;2;3;4;6;12}   Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3? A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số Bài 8. Tất cả những...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho

a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq 
thì:

A.
a
là ước của

b B.
b
là ước của
a

C.
a
là bội của

b D. Cả B, C đều đúng

DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết

12 ; 2 x x  

A.
1 B.

    3; 4; 6; 12

C.
  2; 1 D.

{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}  

Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để

n 4 
là ước của
5
là:

A.
1; 3; 9;3   B.

1; 3; 9; 5    C. 3;6

D.   3; 9

Bài 9. Cho tập hợp

M x x x       | 3, 9 9

. Khi đó trong tập
M
:

A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3

3 D. Các số nguyên
x

6;9;0;3; 3; 6; 9   

DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn

 x x   3 1   

A.
x    3; 2;0;1
B.
x  1;0;2;3
C.
x    4;0; 2;2
D.
x  2;0;1;3

Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n  là bội của

n2. Vậy n đạt giá trị:

A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1

3
10 tháng 12 2023

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

10 tháng 12 2023

mình copy lên lỗi á

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

28 tháng 12 2022

A.

bỏ cái dấu! này đi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.

1 tháng 2 2016

5 bài lận luôn hả? Haiz...

16 tháng 1 2016

a, 0

b, 2

c, 1

16 tháng 1 2016

a,0

b,0

c,1;-1

Đ:a,b,c

S:d,e

HT

13 tháng 10 2021

TL:

mk bổ sung a nha

a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )

^HT^