K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cách 1:Tủ cấp đông đã giảm:

     22 – (-10) = 22 + 10 = 220C.

Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là:

    22 : -2 = 16 (phút)

 

Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.

Cách 2: Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là:

    (-10 - 22) : (-2) = 16 (phút)

Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.

bạn nhớ tickcho mik nhé.

2:

Gọi thời gian để nhiệt độ tủ đông trở thành -4 độ C là x

Theo đề, ta có: 10-2x=-4

=>2x=14

=>x=7

3:

Có 99 số là các phần tử trong tập:

A={6651;6652;...;6748;6749}

19 tháng 11 2021

vì lúc ban đầu nhiệt độ của máy là 10 độ C mà cần làm mát máy đến - 5 độ C 

=>  cần phải giảm 15 độ C'

Mà đề bài cho 1p giảm đc -3 độ C

=> cần mất 15 : 3 = 5 (phút) để làm mát máy đến nhiệt dộ -5 độ C

19 tháng 11 2021

sau 5p nhé

2 tháng 3 2022

1 phút giảm 2 độ 

=>10 phút giảm :10.2=20 độ 

- Nhiệt độ tử sau 10 phút là 22-20=2 độ

Nhiệt độ sau 12 giờ khi cắm điện:

3 . 12= 360C.

Nhiệt độ trong tủ bây giờ là:

28 - 36= -80C.

Vậy nhiệt độ của tủ lạnh sau 12 giờ là -80C.

2 tháng 8 2023

Ko nhìn được 

3 tháng 4 2022

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

3 tháng 4 2022

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ