K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\frac{-7}{10}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{-7}{2}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)=7+\frac{-7}{2}\)

\(-2\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{2}\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}:-2\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\)

\(x=\frac{-7}{4}-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{9}{4}\)

9 tháng 8 2017

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2x+1-15+5-7=0\)

\(-2x-16=0\)

\(-2\left(x+8\right)=0\)

\(=>x+8=0\)

\(=>x=-8\)

17 tháng 9 2017

Ta có : (2x - 1)3 = 8

=> (2x - 1)3 = 23

=> 2x - 1 = 2

=> 2x = 3

=> x = 3/2

Vậy x = 3/2

17 tháng 9 2017

(2x-1)^3=8

(2x-1)^3=2^3

2x-1=2

2x=3

x=3/2

26 tháng 12 2017

a ) ( x - 5 ) ( x^2 + 2 ) = 0

TH1 : x - 5 = 0

=> x = 5

TH2 L x^2 + 2 = 0

=> x^2 = -2

Nhưng bình phương của một số nguyên bất kì luôn là số dương 

=> Không tồn tại x ở TH này 

Vậy x = 5

b ) x + 5 = I x I - 5 

    x + 5 + 5 = I x I 

     x + 10 = I x I 

=> x là số âm 

Nếu x là số ấm thì I x I sẽ là số dương và 10 chính là khoảng cách giữa hai số này .

I x I = 10 : 2 = 5 

=> x = -5

26 tháng 12 2017

a) (x-5).(x^2+2)=0

=> x-5=0 hoặc x^2+2=0

 x=0+5             x^2=0-2

 x=5                 x^2=-2

                        x thuộc rỗng

Vậy x thuộc [5].

3 tháng 9 2018

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}\)

\(>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}>\frac{2}{5}\)

3 tháng 9 2018

nhưng tại sao lại >1/2*3+1/3*4+1/4*5+...+1/9*10

12 tháng 10 2019

Có: \(\left(3n+1\right)⋮\left(11-n\right)\)

và  \(3\left(11-n\right)⋮\left(11-n\right)\)

=> \(3n+1+3\left(11-n\right)⋮11-n\)

=> \(3n+1+33-3n⋮11-n\)

=> \(34⋮11-n\)

=> \(11-n\in\left\{1;2;17;34\right\}\)

+) Với 11 - n = 1 => n = 11 - 1 = 10 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 2 => n = 11 - 2 = 9 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 17 loại

+) Với 11 -n = 34 loại

Vậy n = 10 hoăc n = 9.

13 tháng 10 2019

cảm ơn bạn nhiều

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 3 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 4 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ...

9 tháng 7 2016

nếu gấp bạn có thể ghi

Gọi sct là a

Có a-3 thuộc{0;5;10;15;20;...}

suy ra a thuộc {3;8;13;18;23;...} (1)

Có a-4 thuộc {0;7;14;21;28;..} 

suy ra a thuộc {4;11;18;25;31;..} (2)

từ (1) và (2) suy ra a=18

15 tháng 12 2017

Câu nào bạn ơi

Sao mình không thấy

K thấy thì không thể làm giúp bạn được

Bạn viết lại đề cho đúng đi rồi nếu làm được mình sẽ giúp