K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

A B C M H

Ta có : \(\left(sin\alpha+cos\alpha\right)^2=sin^2\alpha+cos^2\alpha+2sin\alpha.cos\alpha\) (1)

Lại có : \(sin^2\alpha=\frac{AB^2}{BC^2}\) ; \(cos^2\alpha=\frac{AC^2}{BC^2}\) \(\Rightarrow sin^2\alpha+cos^2\alpha=\frac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\frac{BC^2}{BC^2}=1\) (2)

Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)

Ta sẽ chứng minh \(sin\beta=2sin\alpha.cos\alpha\)

Xét tam giác vuông HMA có : \(sin\beta=\frac{AH}{AM}\) 

Lại có \(AH=\frac{AB.AC}{BC}\) ; \(AM=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow sin\beta=\frac{\frac{AB.AC}{BC}}{\frac{BC}{2}}=\frac{2AB.AC}{BC^2}=2.\frac{AB}{BC}.\frac{AC}{BC}=2sin\alpha.cos\alpha\)(3)

Từ (1) , (2) , (3) ta có điều phải chứng minh.

 

26 tháng 9 2018

Ta co:

Vì tam ABC vuông tại A co D là trung điểm BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\frac{\widehat{AMB}}{2}\)

\(\Rightarrow\beta=2\alpha\)

Từ đây ta co:

\(cos^2\alpha-sin^2\alpha=cos\left(2\alpha\right)=cos\beta\)

26 tháng 9 2018

Bài giải ở trên đo

26 tháng 9 2018

Ah chăc câu này ghi nhầm đề nên ghi lại câu kia đung không. Thôi xem câu trên đi

24 tháng 8 2020

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AB<AC. 

25 tháng 8 2020

A B C M H

Kẻ đường cao AH ; Vì AB < AC => BH < HC=> H thuộc BM 

Ta có: \(\sin\alpha=\frac{AB}{BC};\cos\alpha=\frac{AC}{BC};\sin\beta=\frac{AH}{AM}\)

=> \(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}+\frac{AC}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}+\frac{AC^2}{BC^2}+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{2AB.AC}{BC^2}\)

Mà theo hệ thức lượng: \(AB^2=BC.BH;AC^2=CB.CH\)

=> \(\frac{2AB.AC}{BC^2}=2.\frac{AB}{BC}.\frac{AC}{BC}=\frac{2BH.CH}{AB.AC}=\frac{2AH^2}{AB.AC}\)

Ta cần chứng minh: \(\frac{2AH^2}{AB.AC}=\frac{AH}{AM}\Leftrightarrow2AH.AM=AB.AC\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)đúng 

Vậy \(1+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{AH}{AM}\)

=> Có điều cần phải cm

17 tháng 10 2018

Bạn tham khảo ở hình dưới, thay trung điểm M trong hình thành trung điểm J là ok so với đề nha :)

Cho tam giác ABC vuông tại A,AB AC trung tuyến AM,góc ACB = a góc AMB = b,Chứng minh: (sina + cosa)^2 = 1 + sinb,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

27 tháng 7 2017

2/ \(\frac{sin^3a-cos^3a}{sin^3a+cos^3a}=\frac{tan^3a-1}{tan^3a+1}=\frac{3^3-1}{3^3+1}=\frac{13}{14}\) (chia tử mẫu cho cos3a)