K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Xét hình 9b, phần hộp không chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 12 – 7 = 5 (cm)

Xét hình 9a, phần hộp chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 6 cm.

Do đó, trong hình 9a, phần hộp chứa sữa chiếm 6 phần, phần không chứa sữa chiếm 5 phần, thể tích cả hộp là: 5+6 = 11 phần.

Như vậy, tỉ số của của thể tích sữa có trong hộp và thể tích của cả hộp là \(\frac{6}{{11}}\).

28 tháng 8 2023

Đổi \(1l=1dm^3=1000cm^3\)

a. Chiều rộng: \(1000:10:20=5cm\)

b. Diện tích xung quanh: \(\left(5+10\right)\times2\times20=600cm^2\)

DIện tích vật liệu dùng \(600+5\times10\times2=700cm^2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đổi : 1 lít = 1 \(d{m^3}\) = 1000 \(c{m^3}\)

a)

Chiều rộng của hộp sữa là:

1000: (20 . 10) = 1000 : 200= 5 (cm)

b)

Diện tích vật liệu dùng để làm vỏ hộp sữa là diện tích xung quanh và diện tích của hai mặt đáy của hình hộp.

Diện tích xung quanh của hộp sữa là:

\(\left( {10 + 5} \right).2.20 = 600\left( {c{m^2}} \right)\)

Diện tích của hai mặt đáy là: 

\(2.10.5 = 100\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy diện tích vật liệu cần dùng là:

\(600 + 100 = 700\left( {c{m^2}} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Khối lượng các chất còn lại trong 100 g khoai tây khô là:

100 – 11 – 6,6 – 0,3 – 75,1 = 7 (g)