K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có những điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ.

Trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà", Bà Huyện Thanh Quan sử dụng ngôn ngữ tươi sáng, tươi vui để miêu tả cảnh quê hương. Bài thơ mang đến cảm giác ấm áp, yên bình và gợi lên những kỷ niệm về quê nhà.

Trong khi đó, bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có ngôn ngữ trữ tình, sâu lắng hơn. Bài thơ tập trung vào tình cảm của người viết và miêu tả một cảnh quan mùa thu lãng mạn. Ngôn ngữ của bài thơ mang đến cảm giác thơ mộng và lãng mạn.

Tuy hai bài thơ có điểm khác biệt trong ngôn ngữ và cảm nhận, nhưng cả hai đều thể hiện tình yêu và nhớ nhà, làm cho người đọc cảm thấy gần gũi và ấm lòng.

24 tháng 9 2023

                           Bài giải.                                    Chiều rộng ... là:                                                     75×3/5 = 45(m)                                 a. S thửa ruộng là:                                                   75×45=3375 (m vuông)                 S mảnh đất ..... là:                                             8×8 =64 ( m vuông).                             S trồng lúa là:                                                     3375 - 64 =3311(m vuông)                                                đ/s : a. ......                                                         b. ......                          Nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé!

28 tháng 2 2022

1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...

2. Hình anh so sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Em tham khảo tác dụng: 

+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á. 

16 tháng 9 2023

Tham khảo
Trong bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái ao được thể hiện ngay trong phần mở đầu. Mang thần của cảnh mùa thu, cái hồn, cái thần của cảnh thu tỏa xuống cả cảnh vật.

 

BT1. Tìm các từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình trong các câu thơ, đoạn thơ sau:a. “Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)b.Ôi! Từ không đến cóXảy ra như thế nào ?Nay má hây hây gió .Trên lá xanh rào rào...”(“Quả sấu non trên cao” – Xuân Diệu)c.“Mênh mông Vôn-ga bài ca chiến thắngTrôi xa rồi, điệu hát kéo thuyền xưaLòng đập rì rầm giọng trầm thuy điệnTrắng chim...
Đọc tiếp

BT1. Tìm các từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình trong các câu thơ, đoạn thơ sau:

a. “Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)

b.

Ôi! Từ không đến có

Xảy ra như thế nào ?
Nay má hây hây gió .
Trên lá xanh rào rào...”

(“Quả sấu non trên cao” – Xuân Diệu)

c.
“Mênh mông Vôn-ga bài ca chiến thắng
Trôi xa rồi, điệu hát kéo thuyền xưa
Lòng đập rì rầm giọng trầm thuy điện
Trắng chim hay mặt biển nắng trưa ”…

(“Xta-lin-grát, một ngày xuân ” – Tố Hữu)

d. Lượn một vòng quanh chân núi, con sông lững thững chảy về phía đồng bằng. Đến đây, tưởng không còn gì cản trở, con sông sẽ chảy thẳng ra biển, thế mà nó cứ chùng chình, cứ vòng vèo như làm duyên, làm dáng với đồng bằng châu thổ (Sông Xanh).

0