K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

a, (x+3)*(y+2)=1

=> x+3 và y+2 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+3-11
x-42
y+2-11
y-3

1

Vậy...

22 tháng 7 2017

i don't know

3 tháng 11 2019

 x,y = ( 6,5);(10,30

3 tháng 11 2019

b,

b.a=30=1.30=2.15=3.10=5.6

=>(b,a)={(1,30),(2,15),(3,10),(5,6)}

c,

(x+1)(y+2)=10=1.10=2.5

TH1:x+1=1;y+2=10=>x=0,y=8

tuong tu=>(x,y)={(0,8),(1,3),(4,0)}

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

12 tháng 7 2018

Ta có: x/2=y/3 =>x/8=y/12  (1)

          y/4=z/5 =>y/12=z/15  (2)

Từ 1 và 2 => x/8=y/12=z/15

         => (x/8)2=(y/12)2=z/15

      hay  x2/64=y2/144=z/15

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,có

 x2/64=y2/144=z/15=(x- y2)/(64 - 144)= -16/-80=1/5

Khi đó: x2/64=1/5 => x2=1/5 . 64=64/5

                           =>x=\(\sqrt{\frac{64}{5}}\)

            y2/144=1/5 => y2=144 . 1/5=144/5

                             =>y=\(\sqrt{\frac{144}{5}}\)

            z/15 = 1/5 => z =15 . 1/5=3

  mk lm sai thì thôi nha ^-^

25 tháng 8 2018

a) Nhận xét :

/ x + 8 / > 0 với mọi x

/ y - 3 / > 0 với mọi y

=> / x + 8 / + / y - 3 / > 0 

=> / x + 8 / + / y - 3 / + 2018 > 2018

=> M > 2018

=> Giá trị nhỏ nhất của M = 2018

Dấu " = " xảy ra khi :

/ x + 8 / = 0

và / y - 3 / = 0

=> x + 8 = 0

và y - 3 = .0

=> x = - 8

Và y = 3

Vậy giá trị  nhỏ nhất của M là 2018 khi x = - 8 và y = 3

b) Nhận xét :

/ x + 2 / > 0 với mọi x 

/ y - 1 / > 0 với mọi y

=> / x + 2 / + / y - 1 / > 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / < 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / + 1999 < 1999

=> N < 1999

=> Giá trị lớn nhất của N = 1999

Dấu " = " xảy ra khi :

 / x + 2 / = 0

và / y - 1 / = 0

=> x + 2 = 0

và y - 1 = 0

=> x = - 2 

và y = 1

Vậy giá trị lớn nhất của N là 1999 khi x = - 2 và y = 1

14 tháng 1 2019

\(xy+y+x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

lập bảng

14 tháng 1 2019

Ta có : x+y+xy=0

   x(y+1) + y    = 0

  x(y+1) + y+ 1 =1

  (y+1)(x+1)      = 1

Vì x, y \(\in Z\)

=> x+1; y+1 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2
y+11-1
y0-2

Vậy x=y=0 hoặc x=y=-2 

k tui nha

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^