K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}\) MTC: \(x\left(x+3\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) MTC: \(2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{-2x.2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1-3x}{2\left(x-1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}\)

\(=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\) MTC: \(6y\left(y-6\right)\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)}{6y\left(y-6\right)}+\dfrac{6.6}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y-6}{6y}\)

27 tháng 11 2017

Bạn Nguyễn Nam làm sai câu b rồi , làm lại cho tất nè

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+36}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{y-6}{6y}\)

d) \(\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2x+6}=\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{12x}{2\left(x+3\right)}\)( sửa đề )

11 tháng 7 2019

( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

A2 + B2 = ( A - B )2 + 2AB

A2 + B2 =  122 + 10

A2 + B2 = 144 + 10 = 154

21 tháng 7 2018

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

21 tháng 7 2018

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

4 tháng 4 2017

B=n(n4-4n2+4)-n3 = n5-4n3+4n-n3=n5-5n3+4n=n(n4-5n2+4)=n(n4-n2-4n2+4)=n[n2(n2-1)-4(n2-1)]=n(n2-1)(n2-4)=n(n-1)(n-2)(n+1)(n+2)

=> B=(n-2)(n-1).n(n+1)(n+2)

Nhận thấy, các số (n-2); (n-1); n; (n+1) và (n+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 2 số là số chẵn và 1 số phải có tận cùng là 5 hoặc 0

=> Số tận cùng của B là 0

=> B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

4 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều