K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

B C D A a M

Theo định lý cosin ta có 

\(AD^2=AM^2+MD^2-2.MA.MD.cos\widehat{ÀMD}\)

\(\Delta ABM\)có \(BM=\frac{a}{2}\)

 \(AM=\sqrt{AB^2+BM^2}=\sqrt{a^2+\left(\frac{a}{2}\right)^2}=\frac{\sqrt{5}a}{2}\)

Xét \(\Delta DCM\)có \(CM=\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow DM=\sqrt{DC^2+CM^2}=\sqrt{a^2+\left(\frac{a}{2}\right)^2}=\frac{\sqrt{5}a}{2}\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{AMD}=\frac{AM^2+MD^2-AD^2}{2.MA.MD}=\frac{\frac{5a^2}{4}+\frac{5a^2}{4}-a^2}{\frac{\sqrt{5}a}{2}.\frac{\sqrt{5}a}{2}}=\frac{3}{5}\)

Vậy \(\cos\widehat{AMD}=\frac{3}{5}\)

10 tháng 7 2017

cám ơn bạn nha

17 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao MH của tam giác cân AMN. Ta có sin ∠ (NAM) = HM/AM và diện tích tam giác AMN là S A M N  = 1/2AN.MH = 1/2AN.AM.sin(NAM) = 1/2 A N 2 .sin(NAM) = 1/2( A D 2 + D N 2 ). sin(NAM) = ( 5 a 2 )/2 sin(NAM).

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

31 tháng 5 2017

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

28 tháng 5 2021

Đặt cạnh hình vuông là a

Dễ tính được: \(AN=\sqrt{AD^2+DN^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)\(MN=\sqrt{MC^2+CN^2}=\sqrt{\left(\dfrac{a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(AM=\sqrt{AB^2+BM^2}=\sqrt{a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Kẻ \(MK\perp AN\)

Ta chứng minh: \(cos\widehat{ANM}=\dfrac{AN^2+MN^2-AM^2}{2AN.NM}\) (1)

(1) \(\Leftrightarrow2AN.MN.cos\widehat{N}=AN^2+MN^2-AM^2\)

\(\Leftrightarrow2.AN.MN.\dfrac{KN}{MN}=\left(AK+KN\right)^2+MK^2+NK^2-MK^2-AK^2\)

\(\Leftrightarrow2.AN.KN=AK^2+2.AK.KN+KN^2+NK^2-AK^2\)

\(\Leftrightarrow2KN.AK-2AN.NK+2KN^2=0\)

\(\Leftrightarrow2KN\left(AK-AN+KN\right)=0\) \(\Leftrightarrow2.KN.0=0\) (lđ)

Từ (1) \(\Rightarrow cos\widehat{ANM}=\dfrac{\left(\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\right)^2}{2.\left(\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\right)\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

Ý B

28 tháng 5 2021

B

15 tháng 10 2016

A B C D F E M

Xét tam giác vuông là tam giác BEC và tam giác DCF có CD = BC , BE = CF = 1/2a

=> Tam giác BEC = tam giác DCF (hai cạnh góc vuông)

=> góc CDF = góc BCE mà góc CDF + góc DFC = 90 độ

=> góc ECF + góc DFC = 90 độ hay góc DMC = 90 độ => CE vuông góc DF

Ta chứng minh được tam giác MDC đồng dạng tam giác CDF (g.g)

Áp dụng định lí Pytago có \(DF=\sqrt{CD^2+FC^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(S_{CDF}=\frac{1}{2}CD.CF=\frac{1}{2}a.\left(\frac{a}{2}\right)=\frac{a^2}{4}\)

Suy ra \(\frac{S_{MDC}}{S_{CDF}}=\left(\frac{CD}{DF}\right)^2=\left(\frac{a}{\frac{a\sqrt{5}}{2}}\right)^2=\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow S_{MDC}=\frac{4}{5}S_{CDF}=\frac{4}{5}.\frac{a^2}{4}=\frac{a^2}{5}\)

15 tháng 10 2016

chiu

tk nhe

xin do

bye

b: MD*MC=MH*DC=2*a

a: Xet ΔBEC vuông tại B và ΔCFD vuông tại C có

BE=CF

BC=CD

=>ΔBEC=ΔCFD

=>góc BEC=góc CFD

=>góc CFD+góc FCM=90 độ

=>CE vuông góc BD

Xét ΔDMC vuông tại D và ΔCBE vuông tại B có

góc MCD=góc BEC

=>ΔDMC đồng dạng với ΔCBE

\(S_{CBE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BAC}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABCD}\)

ΔDMC đồng dạng với ΔCBE

=>\(\dfrac{S_{DMC}}{S_{CBE}}=\left(\dfrac{DC}{CE}\right)^2=\left(\dfrac{2\cdot BE}{\sqrt{\left(2\cdot BE\right)^2+BE^2}}\right)^2=\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=\dfrac{4}{5}\)

=>\(S_{DMC}=\dfrac{4}{5}\cdot S_{CBE}=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABCD}=\dfrac{1}{5}\cdot S_{ABCD}\)

cos(300) =\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)

lik-e nha              

5 tháng 10 2020

Vì \(\tan MAB=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{MAB}=26,5°\)Tương tự có \(\widehat{NAD}=26,5°\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=37°\Rightarrow\cos MAN=\cos37\approx0,79\)