K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Câu I: Ta có:

  |5 - 3x| + 2/3=1/6

\(\Rightarrow\) |5 - 3x| =1/6- 2/3

\(\Rightarrow\) |5 - 3x| =-1/2

\(\Rightarrow\)5-3x= -1/2 hoặc 5-3x=1/2

\(\Rightarrow\)x=11/6 hoặc x=3/2.

Câu K: Ta có

- 2,5 + |3x + 5| = -1,5

\(\Rightarrow\) |3x + 5| = -1,5-​(- 2,5 )

\(\Rightarrow\) |3x + 5| = 1

\(\Rightarrow\)3x + 5 = 1 hoặc 3x + 5 = -1

\(\Rightarrow\)x= -4/3 hoặc x= -2

27 tháng 3 2018

= 3/5 + 2/5 X -5/3 -1/15

= 3/5 + -2/3 - 1/15

= -1/15 - 1/15

= -2/15

27 tháng 3 2018

\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\frac{-5}{3}-\frac{1}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}-\frac{1}{15}\)

                                           \(=\frac{9}{15}+\frac{-10}{15}-\frac{1}{15}\)

                                              \(=\frac{9-10-1}{15}=\frac{-2}{15}\)

23 tháng 9 2017

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

23 tháng 9 2017

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0

6 tháng 7 2018

[(x-1):1+1].(x+1):2=1450

x.(x+1):2=1450

x.(x+1)=2900

mà x và x+1 là hai stn liên tiếp mà 2900 ko là tích của hai stn liên tiếp => ko có gtrij x tm

6 tháng 7 2018

( x + 1 ) . [ (x - 1 ) :1 + 1 ) ] : 2 = 1450

( x + 1 ) . x : 2 = 1450

( x + 1 ) . x  = 1450 . 2

( x + 1 ) . x = 2900

Mà x  và x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp  2900 ko là tích của hai số tụ nhiên liên tiếp . => x ko có giá trị