\(D=\frac{4\cdot n+2}{2\cdot n+3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

M=(1.3.5.7.....99)/(2.4.6.8.....100)

số số hạng của tử = (99-1)/2 +1 = 50 -> 1.3.5.7....99= (99+1)*50/2 =2500

số số hạng của mẫu =  (100-2)/2+1 =50 -> 2.4.6.8....100= (100+2)*50/2 =2550

-->  M= 2500/2550 =50/51

Làm tương tự với N ta có kq N=51/52 ->M/N= 2600/2601 -> M<N

22 tháng 1 2018

bấm phân số kiểu j z bạn

3 tháng 4 2016

a) \(\left(\frac{11}{4}.\frac{-5}{9}-\frac{4}{9}.\frac{11}{4}\right).\frac{8}{33}\)

=\(\frac{11}{4}\left(-\frac{5}{9}-\frac{4}{9}\right).\frac{8}{33}\)

=\(\frac{11}{4}\cdot-1\cdot\frac{8}{33}\)

=\(-\frac{11}{4}\cdot\frac{8}{33}\)

=\(-\frac{2}{3}\)

b)\(-\frac{1}{4}\cdot\frac{152}{11}+\frac{68}{4}\cdot-\frac{1}{11}\)

=\(\frac{-1.152}{4.11}+\frac{68}{4}\cdot\frac{-1}{11}\)

=\(\frac{-1.152}{11.4}+\frac{68}{4}\cdot\frac{-1}{11}\)

=\(\frac{-1}{11}\cdot\frac{152}{4}+\frac{68}{4}\cdot\frac{-1}{11}\)

=\(\frac{-1}{11}\cdot\left(\frac{152}{4}+\frac{68}{4}\right)\)

=\(\frac{-1}{11}\cdot55=-5\)

c)\(\frac{-2}{3}\cdot\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{5}\)

=\(-1\cdot\frac{2}{3}\left(\frac{4}{5}+\frac{3}{5}\right)\)

=\(-1\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{7}{5}\)

=\(-\frac{2}{3}\cdot\frac{7}{5}\)

=\(\frac{-14}{15}\)

d) chưa nghĩ ra nhé

e) bạn chép sai đề bài rồi

mk mới kiểm tra 45 phút nên biết

đề bài nè

\(\frac{3}{2^2}\cdot\frac{8}{3^2}\cdot\frac{15}{4^2}\cdot...\cdot\frac{899}{30^2}\)

=\(\frac{1.3}{2^2}\cdot\frac{2.4}{3^2}\cdot\frac{3.5}{4^2}\cdot...\cdot\frac{29.31}{30^2}\)

=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3^2.4^2...30.30}\)

=\(\frac{1.2.3^2.4^2.5^2....29^2.30.31}{2.2.3^2.4^2.5^2....29^2.30.30}\)

=\(\frac{1.31}{2.30}\)

=\(\frac{31}{60}\)

3 tháng 4 2016

a)trong ngoac bn dat thau so chung la 11/4 rui tinh binh thuong                                                                         b)bn tu lam nhe                                                                                                                                             c)dat thua so chung                                                                                                                                       d)tinh trong ngoac ra rui nhan vs                                                                                                                       e) mk bo tay 

a) Ta có: \(\frac{16}{15}\cdot\frac{-5}{14}\cdot\frac{54}{24}\cdot\frac{56}{21}\)

\(=\frac{16}{15}\cdot\frac{-5}{14}\cdot\frac{9}{4}\cdot\frac{8}{3}\)

\(=4\cdot\frac{-1}{3}\cdot\frac{4}{7}\cdot3\)

\(=12\cdot\frac{-4}{21}=\frac{-48}{21}=\frac{-16}{7}\)

b) Ta có: \(5\cdot\frac{7}{5}=\frac{35}{5}=7\)

c) Ta có: \(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}\)

\(=\frac{5}{9}\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)\)

\(=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

d) Ta có: \(4\cdot11\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{9}{121}\)

\(=\frac{4\cdot11\cdot3\cdot9}{4\cdot121}=\frac{27}{11}\)

e) Ta có: \(\frac{3}{4}\cdot\frac{16}{9}-\frac{7}{5}:\frac{-21}{20}\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\)

g) Ta có: \(2\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-3}{2}+\left(\frac{2}{3}+0,4\cdot5\right)\right]\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-3}{2}+\frac{2}{3}+2\right]\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{1}{3}\cdot\frac{7}{6}\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{7}{18}=\frac{42}{18}-\frac{7}{18}=\frac{35}{18}\)

14 tháng 7 2020

thank you,very well

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
26 tháng 4 2017

kazuto kirigaya thật là bt làm ko đó ko bt thì nói đi còn bt thì làm đi

26 tháng 4 2017

trời ơi bài dễ thế này tự làm đi còn hỏi

9 tháng 8 2016

\(D=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\)

\(D< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

\(D^2< \frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)

\(D^2< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\)

=> \(D< \frac{1}{10}\left(đpcm\right)\)

9 tháng 8 2016

\(D=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\)

\(D< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

\(D^2< \frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)

\(D^2< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\)

\(= >D< \frac{1}{10}\)

\(\text{k tui}\)

8 tháng 3 2019

Mk ko biết lm nhưng cứ k thoải mái nha

SORRY