K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

4 cm = 40 mm; 5 cm = 50 mm; 6 cm = 60 mm
Ta có: \(\frac{40}{8}=\frac{50}{10}=\frac{60}{12}\)
=> Tam giác ABC đồng dạng tam giác A'B'C'

6 tháng 5 2019

Ta có: 4/8 = 5/10 = 6/12 .Vậy hai tam giác đó đồng dạng

29 tháng 4 2018

a)   Ta có:   \(\frac{4}{8}=\frac{5}{10}=\frac{6}{12}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

hay   \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\) 

b)   \(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{P_{A'B'C'}}{P_{ABC}}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{8}{4}=2\)

Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !

Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber

29 tháng 9 2018

Giải bài 47 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Xét ΔABC có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2

⇒ ΔABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo)

⇒ Diện tích tam giác ABC bằng:

Giải bài 47 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(với k là tỉ số đồng dạng).

Lại có tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng

Giải bài 47 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ A’B’ = 3.AB = 3.3 = 9 (cm)

B’C’ = 3.BC = 3.5 = 15 (cm)

C’A’ = 3.CA = 3.4 = 12 (cm)

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 9cm, 12cm, 15cm.

5 tháng 7 2017

a) Hai tam giác đồng dạng với nhau vì \(\dfrac{40}{8}=\dfrac{50}{10}=\dfrac{60}{12}\) (cùng bằng 5)

b) Hai tam giác không đồng dạng với nhau vì \(\dfrac{3}{9}\ne\dfrac{4}{15}\)

c) Hai tam giác đồng dạng với nhau vì \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{0,5}{1}\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 47 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 47 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

20 tháng 8 2017

Tính được AC = 4cm. Sau đó áp dụng cách làm tương tự 3B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Ta thấy:

$\frac{4}{8}=\frac{5}{10}=\frac{6}{12}$ nên 2 tam giác đồng dạng theo TH c.c.c

b) Pitago: $A'C'=\sqrt{B'C'^2-A'B'^2}=\sqrt{16^2-9^2}=5\sqrt{7}$

Xét tam giác $ABC$ và $A'B'C'$ có:

$\widehat{A}=\widehat{A'}=90^0$

$\frac{AB}{AC}\neq \frac{A'B'}{A'C'}$

Do đó 2 tam giác không đồng dạng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)

Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).