K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

\(M=a^2+3a+1=a\left(a+3\right)+1\)

- Nếu a chẵn thì a(a+3) chẵn => a(a+3) + 1 lẻ => M là số lẻ

- Nếu a lẻ thì a+3 chẵn => a(a+3) chẵn => a(a+3) + 1 lẻ => M là số lẻ

Như vậy với mọi a thì M lẻ nên mọi ước của M đều là số lẻ.

2 tháng 1 2018

a) Giả sử ước của M là số chẵn thì \(M=2.k\Leftrightarrow a^2+3a+1=2k\)

Ta thấy \(a^2+3a+1=a\left(a+1\right)+2a+1\)

a(a + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. Vậy thì a(a + 1) + 2a chia hết cho 2.

Vì 2k chia hết cho 2, a(a + 1) + 2a cũng chia hết cho 2 nên 1 chia hết 2 (vô lý)

Vậy nên mọi ước của M đều là số lẻ.

b) Đặt \(a=5u+v\left(u\in N;0\le v\le4\right)\)

Khi đó \(M=\left(5u+v\right)^2+3\left(5u+v\right)+1\)

\(=25u^2+10uv+v^2+15u+3v+1\)

\(=\left(25u^2+10uv+15u\right)+v^2+3v+1\)

Để M chia hết 5 thì \(v^2+3v+1⋮5\)

Với \(0\le v\le4\), ta thấy chỉ có v = 4 là thỏa mãn.

Vậy \(a=5u+4\left(u\in N\right)\) 

c) Để M là lũy thừa của 5 thì \(a=5u+4\left(u\in N\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(5u+4\right)^2+3\left(5u+4\right)+1\)

Với n chẵn, a có tận cùng là chữ số 4. Vậy thì M có tận cùng  là chữ số 9

Vậy không thể là lũy thừa của 5.

Với n lẻ, a có tận cùng là chữ số 9. Vậy thì M có tận cùng là chữ số 9

Vậy không thể là lũy thừa của 5.

Vậy không tồn tại số a để M là lũy thừa của 5.

2 tháng 1 2018

đây là đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên trường PTNK-ĐHQG-TP.Hồ Chí Minh(vòng 2) năm 2013-2014 ak

a: Vì m/1<>-m/1

neen hệ luôn có nghiệm

b: mx-y=2 và x+my=3

=>y=mx-2 và x+m(mx-2)=3

=>y=mx-2 và x(1+m^2)=5

=>x=5/m^2+1 và y=5m/m^2+1-2=(5m-2m^2-2)/m^2+1=(-2m^2+5m-2)/m^2+1

x>0; y>0

=>5>0 và -2m^2+5m-2>0

=>2m^2-5m+2<0

=>2m^2-4m-m+2<0

=>(m-2)(2m-1)<0

=>1/2<m<2

14 tháng 2 2020

\(y=ax^2+\left(4a-2\right)x+3a\)

\(\Leftrightarrow ax^2+4ax-2x+3a-y=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(x^2+4x+3\right)-2x-y=0\)

Vì pt trên luôn đúng với mọi \(a\) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+3=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\\y=-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Giả sử đường thẳng trên đi qua 2 điểm cố định. Gọi tọa độ của 2 điểm đó lần lượt là \(A\left(x_1;y_1\right)\)\(B\left(x_2;y_2\right)\)

Khi đó: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\y_1=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x_2=-3\\y_2=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 điểm cố định thuộc đường thẳng đó có tọa độ là \(\left(-1;2\right)\)\(\left(-3;6\right)\).

19 tháng 9 2016

Ta xét : \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1=\left[\left(n-1\right)\left(n+2\right)\right].\left[n\left(n+1\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+n+2\right)\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n\right)^2+2\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n+1\right)^2\)

Suy ra \(A=12\sqrt{\left(n^2+n+1\right)^2}+23=12\left(n^2+n+1\right)+23=\left(2n+1\right)^2+\left(2n-3\right)^2+\left(2n+5\right)^2\)