K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

đề có vấn đề chỗ 1/ căn(1998-1) 

30 tháng 6 2017

Sửa đề: Cái phân số cuối cùng phải là  \(\frac{1}{\sqrt{1998.1}}\)  nha bạn :)

Giải: Ta thấy các số hạng của S đều có dạng  \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\)  với  \(k\in N;1\le k\le1998\)

Áp dụng BĐT Cô-si dạng  \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)   (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b) ta có

\(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}\ge\frac{1}{\frac{k+1999-k}{2}}=\frac{2}{1999}\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(k=1999-k\)  \(\Leftrightarrow\)  \(k=\frac{1999}{2}\)  (vô lý vì  \(k\in N\)).

Do đó đẳng thức không xảy ra, hay  \(\frac{1}{\sqrt{k\left(1999-k\right)}}>\frac{2}{1999}\)

Mà S có 1998 số dạng \(\Rightarrow\)  \(S>2.\frac{1998}{1999}\)

16 tháng 9 2017

Tam giác ABC có đường thẳng d cắt AB tại E và AC tại F 
Ta có S(AEF)/S(ABC) = AE.AF/AB.AC 
Ghi chú: S(ABC) là diện tích tam giác ABC 
Từ AM/AB = BN/BC = CP/CA = 1/3 
=> BM/BA = CN/CB = AP/AC = 2/3 
Áp dụng ta có: 
S(AMP)/S(ABC) = AM.AP/AB.AC = 1/3.2/3 = 2/9 (1) 
S((BMN)/S(ABC) = BN.BM/BC.BA = 1/3.2/3 = 2/9 (2) 
S(CNP)/S(ABC) = CN.CP/CB.CA = 1/3.2/3 = 2/9 (3) 
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta có: 
[S(AMP) + S(BMN) + S(CNP)]/S(ABC) = 6/9 = 2/3 
=> S(AMP) + S(BMN) + S(CNP) = 2/3.S(ABC) = 2/3.S 
Mà S(AMP) + S(BMN) + S(CNP) + S' = S 
=> S' = S - 2/3.S = 1/3.S 

16 tháng 9 2017

Thanks bn ha

11 tháng 8 2016

\(\sqrt{1.1998}< \frac{1+1998}{2}\)

\(S>\frac{2}{1999}+\frac{2}{1999}+...+\frac{2}{1999}=2.\frac{1998}{1999}\)

12 tháng 3 2020

\(2\frac{1998}{1999}\)là hỗn số hay \(2.\frac{1998}{1999}\)hả bạn?

12 tháng 3 2020

Là \(2.\frac{1998}{1999}\)

30 tháng 9 2016

Áp dụng \(\frac{1}{\sqrt{a.b}}>\frac{2}{a+b}\) , ta có : 

\(S=\frac{1}{\sqrt{1.1998}}+\frac{1}{\sqrt{2.1997}}+...+\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{1998.1}}>\)

\(>\frac{2}{1+1998}+\frac{2}{2+1997}+...+\frac{2}{k+1998-k+1}+...+\frac{2}{1998+1}=\)

\(=\frac{2.1998}{1999}\)

Vậy \(S>\frac{2.1998}{1999}\)

Vì hàm số f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)

mà \(3>\sqrt{8}\)

nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)

Ta có : \(f\left(3\right)=5\sqrt{9}-2\)

\(f\left(\sqrt{8}\right)=5\sqrt{8}-2\)

=> \(f\left(3\right)>f\left(8\right)\)

Vì f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên khi \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)

mà \(3>\sqrt{8}\)

nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)

\(\sqrt{a+2}-\sqrt{a}=\dfrac{2}{\sqrt{a+2}+\sqrt{a}}\)

\(\sqrt{b+2}-\sqrt{b}=\dfrac{2}{\sqrt{b+2}+\sqrt{b}}\)

mà a>b>0

nên \(\sqrt{a+2}-\sqrt{a}< \sqrt{b+2}-\sqrt{b}\)