K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

 Gọi phép xóa thêm 1 dấu (+) khi xóa 2 dấu (-) là phép xóa A. 
Gọi phép xóa thêm 1 dấu (+) khi xóa 2 dấu (+) là phép xóa B. 
Gọi phép xóa thêm 1 dấu (-) khi xóa 2 dấu khác nhau là phép xóa C . 

=>Nhận xét : A làm tăng 1 (+) và giảm 2(-) .B làm giảm 1(+) .C làm giảm 1(+). 

_Gọi số phép xóa A,B,C lần lượt là : x,y,z ,ta có : 

x + y + z = 24 , 2.x nhỏ hơn hoặc bằng 15 , y + z - x nhỏ hơn hoặc bằng 10 . 

=>(x + y + z ) - (y + z - x ) lớn hơn hoặc bằng 14 => 2.x lớn hơn hoặc bằng 14 .Vậy x = 7. 
=> y + z = 17. 

=> số lượng dấu (+) còn lại là : 10 - (y + z - x ) = 0 . 
=> số lượng dấu (-) còn lại là : 15 - 2.x = 1 . 

Vậy sau 24 phép xóa còn lại dấu (-). 

19 tháng 6 2017

Tích của 10 dấu cộng và 15 dấu trừ là âm 
_Tích của hai dấu cùng âm hoặc cùng dương là dương nên thay hai dấu cùng âm (cùng dương) bằng dấu cộng thì tích các dấu trên bảng không thay đổi.(ở đây chỉ giá trị âm hay dương) 
_Ngược lại, tích của hai dấu đối nhau là âm nên thay dấu trừ cho hai dấu đối chau thì lẽ dĩ nhiên, tích cũng không thay đổi. 
_Có nghĩa là với mọi trường hợp xóa hai dấu và thay vào một dấu khác thì tích các dấu trên bảng cũng không thay đổi. Mặt khác, mỗi lần xóa và thay dấu mới, số lượng dấu trên bảng giảm đi một. Vậy sau 24 lần thực hiện như vậy, trên bảng chỉ còn lại một dấu duy nhất, dấu này có giá trị âm, vậy sẽ là dấu trừ. 
Mình giải chính xác đi wá chớ>_<

5 tháng 1 2018

Còn lại một dấu (-). Tự giải nhé!

20 tháng 6 2017

Bài này là bất biến để dễ thấy bạn đổi 10 dấu cộng → 10 số chẵn, 15 dấu trừ → 15 số lẻ. Thực hiện xóa hai số bất kì và thay vào đó 1 số chẵn khi xóa 2 số giống nhau, 1 số lẻ khi 2 số khác nhau thì hiển nhiên tính chẵn lẻ của các số này không thay đổi.

Mà tổng của 10 số chẵn và 15 số lẻ là 1 số lẻ.

Nên sau n vô hạn lần thì n luôn là chẵn.

Áp dụng với n = 24.

19 tháng 6 2017

Mỗi thao tác thì số dấu giảm đi một dấu , xóa 2 dấu bất kì lại phải thêm 1 dấu cộng .
Ban đầu có 25 dấu do đó thao tác tối đa chỉ được 24 lần.

Vì sau 24 lần chỉ còn một dấu không đủ 2 dấu để xoá.
Trong tất cả các dạng thao tác thỏa mãn yêu cầu ta luôn có kết quả là số dấu trừ còn lại phải là số lẽ( cái này các bác lấy từ thực tế nha )
Vậy sau 24 thao tác tất nhiên phải còn lại 1 dấu trừ.

P/s : làm bậy .

3 tháng 1 2018

giúp mk với

19 tháng 4 2017

a) - Dấu hiệu của An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường

- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.

b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu só 5 giá trị khác nhau.

c) Giá trị 17 có tần số là 1

Giá trị 19 có tần số là 3

Giá trị 21 có tần số là 1

Giá trị 18 có tần số là 3

Giá trị 20 có tần số là 2.


17 tháng 6 2020

Giải:

+) Cứ mỗi bước xóa 2 số thêm 1 số  nghĩa là sẽ mất đi một số. Thực hiện 2019 lần theo quy tắc trên thì sẽ còn lại duy nhất 1 số

+) Dễ thấy trong 2020 phân số trên có số 1010/2020 = 1/2

+) Khi các em xóa đến một số bất kì x khác 1/2 thuộc dãy 2020 phân số đó và số 1/2 thì số mới xuất hiện sẽ là: 1/2 + x  - 2.1/2 .x = 1/2

Như vậy các e xóa đủ 2019 lần thì vẫn  chỉ còn số 1/2

12 tháng 5 2022

a , dấu hiệu ở đây cần tìm là điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán của lớp 7a.

b , Bảng tần số về điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán:

Giá trị (x)   |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |

Tần số (n) |  5  |  4  |  3  |  6  |  4  |  2  |  5  |   1   | N = 30

c , 

Tích (x . n) | 15 | 16 | 15 | 36 | 28 | 16 | 45 |  10  | x . n = 181

Số điểm trung bình:

\(\overline{\text{X}}\) = \(\dfrac{\text{tổng}}{\text{N}}\) = \(\dfrac{\text{181}}{\text{30}}\approx\text{6,03}\) điểm.

Mốt = Mo = 6 điểm.

12 tháng 5 2022

a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra giữa kì 1 môn Toán của lớp 7a
b)

 Giá trị(x)   3  4  5  6  7  8  9  
 Tần số(n)  5  4  3  5  4  2   5N=28 

c)X=3+5.4+4.5+3.6+5.7+4.8+2.9+5/28=5.3