K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạCÂU 1:giải phương trình\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)   CÂU...
Đọc tiếp

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạ

CÂU 1:giải phương trình

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)

CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)

b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)   

CÂU 3:Một canô xuôi dòng 9 km và quay trở về đi ngược dòng đến một địa điểm cách chỗ xuất phát ban đầu 1 km thì dừng lại .Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 2 km /h,, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút   

CÂU 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. các điểm M,N lần lượt là trung điểm  của BC,AC.Gọi H,O,G theo thứ tự là trực tâm , giao điểm các đường trung trực, trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh:a)tam giác AHB đồng dạng với tam giác MON

b)tam giác HAG đồng dạng với tam giác OMG

c)3 điểm H ,G,O thẳng hàng 

CÂU 5:a) chứng minh rằng với mọi số nguyen dương n thì:

S\(=1^3+2^3+3^3+....+n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)  

b) chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì :A=n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là một số chính phương

2
6 tháng 4 2017

Câu 1: 

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+\frac{6039}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+1+\frac{x+12}{2001}+1+\frac{x+11}{2002}+1+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2000}+\frac{x+2013}{2001}+\frac{x+2013}{2002}+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\). Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Câu 2:

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Thay \(a=b=c\) vào \(B=a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)

\(B=3a^2-6a+2017=3a^2-6a+3+2014\)

\(=3\left(a^2-2a+1\right)+2014=3\left(a-1\right)^2+2014\ge2014\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=1\)

Lại có \(a=b=c\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(B_{Min}=2014\) khi \(a=b=c=1\)

Câu 5:

\(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Trước hết ta chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\) (*)

Với \(n=1;n=2\) (*) đúng

Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Thật vậy giả sử (*) đúng với n=k+1 khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\left(1\right)\)

Cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng, mặt khác ta lại có: 

\(\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\frac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\)

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(k+1\right)^3=4\left(k+1\right)^3\)

Theo nguyên lí quy nạp ta có Đpcm

Vậy \(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

b)\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(t=n^2+3n\) thì ta có: 

\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là SCP với mọi \(n\in N\)

7 tháng 4 2017

thks bạn

7 tháng 3 2018

2)  Gọi x = AB , C là điểm ô tô tăng tốc

=> thời gian dự định đi hết AB là \(\frac{x}{40}\)

Quãng đường ô tô đi với vận tốc 40km/h là AC \(=\frac{1}{2}-60\)

Thời gian đi là \(\left(\frac{x}{2}-60\right):40\)

Quãng đường ô tô đi với vận tốc 50km/h là CB =\(\frac{x}{2}+60\)

=> thời gian đi là \(\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}\)

Vì đến sớm hơn 1 giờ nên có pt :  \(\frac{\left(\frac{x}{2}-60\right)}{40}+\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}=\frac{x}{40}-1\)

=> x = 2 × 40 + 50 − 60 + 60 = 280

=> x = 280 

7 tháng 3 2018

Đúng k bạn

Câu 1.a) Giải phương trình sau: x/2(x-3)+x/2(x+1)= 2x/ (x+1)(x-3)b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1-5x/ x-1 lớn hơn hoặc bằng 1Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ô tô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định với vận tốc định trước. Nếu ô tô đi với vận tốc 35 km/h thì sẽ đi chậm hơn 2 giờ. Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Giải phương trình sau: x/2(x-3)+x/2(x+1)= 2x/ (x+1)(x-3)

b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1-5x/ x-1 lớn hơn hoặc bằng 1

Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ô tô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định với vận tốc định trước. Nếu ô tô đi với vận tốc 35 km/h thì sẽ đi chậm hơn 2 giờ. Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu.

Câu 3. Cho ABC vuông cân tại A. Trên AB lấy điểm M, kẻ BD CM, BD cắt CA ở E. Chứng minh rằng:

a) BE . DE = AE . CE

b) BD . BE + AC . EC = BC^2

c) góc ADE = 45 độ

Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh căn 3 và góc BAD= 60 độ . Đường thẳng qua B và giao điểm O của hai cạnh đường chéo hình thoi ABCD vuông góc mặt phẳng (ABCD). Biết BB’ = căn 3 . Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

Câu 5. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn 2(y^2+yz+z^2)+3x^2=36 . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức A = x+y+z

1

\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)ĐK : \(x\ne3;-1\)

\(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

Khử mẫu ta đc : \(x^2+x+2x^2-6x=4x\)

\(3x^2-5x-4x=0\Leftrightarrow3x^2-9x=0\Leftrightarrow x\left(3x-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

15 tháng 4 2019

A/  \(2\left(5x-3\right)=7x-18.\)

\(10x-6=7x-18\)

\(10-7x=6-18\)

\(3x=-12\)

\(x=-\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow S=\left\{4\right\}\)

B/  \(3x\left(x-2\right)+2x-4=0\)

\(3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\Rightarrow x=2\\3x+2=0\Rightarrow3x=-2\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S=\left\{2;-\frac{2}{3}\right\}\)

C/  \(\frac{x+2}{3}\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{3.2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{x^2-3x+2x-6}{6}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{x^2-x-6}{6}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{2\left(x^2-x-6\right)}{12}=\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)

\(\frac{2x^2-2x-12}{12}=\frac{3x+15}{12}\)

\(\Rightarrow2x^2-2x-12=3x+15\)

(chuyển vế r làm tiếp)

15 tháng 4 2019

Bài 1 : 

\(a,2\left(5x-3\right)=7x-18\)

\(\Leftrightarrow10x-6=7x-18\)

\(\Leftrightarrow10x-7x=6-18\)

\(\Leftrightarrow3x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

PT có nghiệm S = { -4 }

\(b,3x\left(x-2\right)+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}\\x=2\end{cases}}\)

KL : ............

\(c,\frac{x+2}{3}-\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}-\frac{6\left(x-3\right)}{12}=\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+8-6x+18=3x+15\)

\(\Leftrightarrow4x-6x-3x=-8-18+15\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

KL : .......

Bài 1: Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).Bài 2: Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.Bài 3: Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng a,...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).
Bài 2:

 Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.
Bài 3:

 Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng a, b.
Bài 4: 
a)Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :\(n^4+2n^3+2n^2+n+7\) là số chính phương.
b)Tìm nghiệm nguyên của của phương trình:x2+xy+y2=x2y2
Bài 7:

 Chứng minh rằng : (x-1)(x-3)(x-4)(x-6) + 10 > 0   \(\forall x\)
Bài 8:

 Cho x≥0, y≥0, z≥0 và x+y+z=1. Chứng minh rằng:\(xy+yz+zx-2xyz\le\frac{7}{27}\)
Bài 9: Cho biểu thức:
P=\(\left(\frac{2x-3}{4x^2-12x+5}+\frac{2x-8}{13x-2x^2-20}-\frac{3}{2x-1}\right):\frac{21+2x-8x^2}{4x^2+4x-3}+1\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi |x|=\(\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
d) Tìm x để P>0
Bài 10: 

Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định đi của người đó.
Bài 11: Cho x, y, z là các số lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\)
Bài 11: Cho biểu thức: 

\(A=\left[\frac{2}{3x}+\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

0
Bài 1 : Giải các phương trình a/ 2( 5x - 3 ) = 7x - 18 b/ 3x( x - 2 ) + 2x - 4 = 0 c/ \(\frac{x+2}{3}+\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\) d/ \(\frac{5}{x-3}+\frac{2}{x-2}=\frac{5}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\) e/ \(\frac{4}{x}-\frac{5}{x+3}=1\) Bài 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số a/ \(5x-73x-15\) b/ \(2x-5< 4x+1\) c/ \(\frac{x+3}{5}-\frac{x+1}{3}>2\) d/ \(\frac{7x-2}{3}-2x< 5-\frac{x-2}{4}\) Bài 3 : Cho a > b . Chứng minh rằng a/ \(a+3>b+3\) b/ \(2a+52b-1\) c/ \(4-7a 4-7b\) Bài 4 : Hai người đi xe đạp cùng một lúc , ngược...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giải các phương trình

a/ 2( 5x - 3 ) = 7x - 18 b/ 3x( x - 2 ) + 2x - 4 = 0

c/ \(\frac{x+2}{3}+\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\) d/ \(\frac{5}{x-3}+\frac{2}{x-2}=\frac{5}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

e/ \(\frac{4}{x}-\frac{5}{x+3}=1\)

Bài 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số

a/ \(5x-7>3x-15\) b/ \(2x-5< 4x+1\)

c/ \(\frac{x+3}{5}-\frac{x+1}{3}>2\) d/ \(\frac{7x-2}{3}-2x< 5-\frac{x-2}{4}\)

Bài 3 : Cho a > b . Chứng minh rằng

a/ \(a+3>b+3\) b/ \(2a+5>2b-1\)

c/ \(4-7a< 4-7b\)

Bài 4 : Hai người đi xe đạp cùng một lúc , ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 42km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng người đi từ A mỗi giờ đi nhanh hơn người ở từ B là 3km

Giúp dùm với ạ

1
15 tháng 4 2019

undefinedundefinedundefinedundefinedundefined

17 tháng 3 2019

Gọi quãng đường AB là x (x > 0 )

Do ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h

\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)

Do ô tô đi từ B về A với vận tốc 40 km/h

\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ  B về A là : \(\frac{x}{40}\)

     \(\text{Đ}\text{ổi}\)15 phút =  \(\frac{1}{4}gi\text{ờ}\)

               2h30' = \(\frac{5}{2}\)giờ

Do ô tô nghỉ 15 phút và cả thời gian ca đi cả về là 2h30'

   \(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}+\frac{1}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{5}{2}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4x}{120}+\frac{3x}{120}=\frac{270}{120}\)

\(\Leftrightarrow\)\(7x=270\)\(\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=30\)

Vậy quãng đường AB là 30 km.

17 tháng 3 2019

2) \(\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-2012}{2}+\frac{2011}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-1+\frac{x-2}{2012}-1=\)\(\frac{x-2012}{2}-1+\frac{x-2011}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-\frac{2011}{2011}+\frac{x-2}{2012}-\frac{2012}{2012}=\)\(\frac{x-2012}{2}-\frac{2}{2}+\frac{x-2011}{3}-\frac{3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2012}=\)\(\frac{x-2014}{2}+\frac{x-2014}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right).\)\(\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)\(=0\)

Vì  \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2014\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 2014