K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

do các số nhân với 5 đều có tận cùng là 5 vs 0

=> chỉ có 5 là số nguyên tố trong số các số nhân với 5

vậy 5n = 5

        n = 1

11 tháng 6 2017

Để 5n là số nguyên tố thì 5n bằng 5 (số nguyên tố duy nhất chia hết cho 5)
=> 5n = 5
      n  = 1

14 tháng 11 2018

tao ko có biết

4 tháng 12 2018

1;\(5n-24⋮n-2\)

\(5n-10-14⋮n-2\)

\(\Rightarrow14⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left(1;2;7;14\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;4;9;16\right)\)

4 tháng 12 2018

Xét 5n-24=5n-10+14=5(n-2)+14

vì n-2chia het n-2 suy ra 5(n-2)chia hết n-2

suy ra 14chia het n-2

suu ra n-2 thuoc uoc cua 14

suy ra n-2 thuộc 1;2;7;14

suy ra thuộc 3;4;9;16

Gọi d là Ư(2n+7) (d≠1)

⇒ 2n+7⋮ d⇒ 10n+35⋮ d

Và 5n+2⋮ d⇒ 10n+4⋮ d

⇒ 10n+35−10n−4⋮ d

⇒ 31⋮ d

⇒ d=31

⇒ 5n+2⋮ 31 và 2n+7⋮ 31

Liệt kê n, ta có n ∈ {29;322;353}

Gọi d là Ư(2n+7)(Điều kiện: \(d\ne1\) và \(d\in N\))

\(\Leftrightarrow2n+7⋮d\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(2n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow10n+35⋮d\)

Để 5n+2 và 2n+7 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau thì \(\dfrac{5n+2}{2n+7}\) không phải là phân số tối giản

mà \(2n+7⋮d\)(cmt)

nên \(5n+2⋮d\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(5n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow10n+4⋮d\)

mà \(10n+35⋮d\)

nên \(10n+35-10n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow31⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: d=31

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮31\\2n+7⋮31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5n+2;2n+7\in B\left(31\right)\)

mà \(290\le n\le360\)

nên \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)

12 tháng 2 2016

ai bit giup tui voi

12 tháng 2 2016

xin loi tui go nham                                                                                                                                                                                                              

 

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

16 tháng 9 2023

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.